Tôi ngược đầu nguồn sông Hậu vào những ngày đầu tháng 9, khi dòng nước màu phù sa vẫn cuồn cuộn chảy mang theo bao cá tôm khiến dân làm nghề hạ bạc nức lòng. Khi vào lãnh thổ Việt Nam ở thị trấn Long Bình huyện An Phú (An Giang), sông Hậu chia thành hai dòng.
Sạt lở đang bủa vây vựa lúa, cây ăn trái, nuôi trồng thủy sản Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Nguyên nhân có nhiều, như biến đổi khí hậu, nước và phù sa sông Mê Kông về hạ du giảm, nước biển dâng, xây dựng chất tải lên nền đất yếu, khai thác nước ngầm và cát quá mức...
Tỉnh An Giang nằm đầu nguồn sông Tiền, sông Hậu với kênh rạch chằng chịt cùng 2 con sông nhỏ Cái Vừng và Vàm Nao nên cá tôm nhiều vô kể. Những thập niên trước, An Giang nổi tiếng là vùng “trên cơm dưới cá” với hơn 200 loài.
Hơn 200 năm trước, quan Bố chánh Trần Trung Tiên cho đào kênh dẫn nước sông Hậu từ cửa Định An vào rửa mặn đồng lầy Láng Sắc, được coi như 'con rồng thứ 10' ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tưởng nhớ công lao, người dân đặt tên là kênh Quan Chánh Bố. Ngày nay, kênh Quan Chánh Bố gắn với luồng cửa Định An (sông Hậu), kỳ vọng tạo đột phá phát triển giao thông vận tải thủy ở miền Tây, nhưng còn nhiều khó khăn...
Sông Cửu Long (hay Cửu Long Giang) là tên gọi chung cho các phân lưu của sông Mekong chảy trên lãnh thổ Việt Nam. 9 nhánh sông như 9 con rồng uốn lượn, trước khi 'nhả ngọc' ra Biển Đông. Bao đời nay, các dòng sông bồi đắp đồng bằng nuôi sống hàng triệu người dân, bồi lắng những giá trị văn hóa, giá trị lịch sử trong công cuộc dựng xây, bảo vệ Tổ quốc…
Trong lúc cào lưới đánh bắt cá trên sông Hậu, một người dân ở Đồng Tháp phát hiện mặt trống đồng rồi bàn giao cho Bảo tàng Đồng Tháp. Qua thẩm định, đây là mặt trống đồng Đông Sơn có niên đại khoảng 2.000 - 2.300 năm.
Trên hành trình ra biển, những chi lưu của sông Hậu (một trong hai phân lưu của sông mẹ Mê Công) đã tạo thành những dòng sông khác, mang nước sông Hậu đi khắp nơi. Có thể kể đến kênh Rạch Giá - Long Xuyên, rạch Long Xuyên, rạch Tầm Bót, sông Cái Tàu Thượng, kênh Thơm Rơm, sông Ô Môn, sông Trà Nóc, sông Bình Thủy… Trong đó, sông Cần Thơ là một trong số những nhánh lớn nhất rẽ ra từ sông Hậu.
Những mùa cá ra sông đã chỉ cho tôi sự hào phóng của thiên nhiên tại xứ sở trên cơm dưới cá, song cũng dạy tôi bài học về việc cho và nhận của con người với thiên nhiên
Ở cuối nguồn sông Hậu, Cù Lao Dung như mũi tên xanh giữa biển. Thế hướng biển đó luôn chất chứa cái mới, đòi hỏi sự năng động, nhạy bén của con người nơi đây. Và “cù lao xanh“ đã chuyển mình.
“Trước hôm xảy ra sự cố, tôi tắm ở khúc sông quen thì thấy đất dưới chân tự dưng sụp xuống. Tôi tức tốc lên bờ, phóng xe lên Công an xã Mỹ Hội Đông trình báo sự việc“-ông Bé kể.