(GLO)- Tôi gọi chị là sơn nữ bởi nhìn chị có một nét gì rất hoang dại, tựa như ngọn cỏ mọc lên giữa núi rừng, hòa mình cùng thiên nhiên. Ngọn cỏ mạnh mẽ nhưng vẫn giữ được chút gì duyên dáng, ngọt ngào bởi được nâng niu, ấp ủ trong sương núi, nắng đồi, lớn lên từ mảnh đất bazan màu mỡ.
Tin vào những lời đường mật việc nhẹ lương cao, ba sơn nữ Êđê, J'rai lặng lẽ rời bỏ gia đình, buôn làng lên thành phố để rồi sa chân vào động “chăn đào“ karaoke. Những “bông hoa rừng chớm nở“ thành trò mua vui của “bợm nhậu“ đáng tuổi cha ông.
Không phải ai ra đi cũng có may mắn trở về. Cuộc chiến khốc liệt mấy mươi năm đã có biết bao chàng trai ra đi từ ngôi làng này mãi mãi không trở về. Thân thể họ biến thành đất đai Tổ quốc và hồn bay lên hóa linh khí quốc gia. Thả bộ bên bờ hồ Yên Vinh, Thái nghĩ thế.
(GLO)- Băng rừng, vượt núi tuần tra truy quét lâm tặc, bảo vệ rừng vốn là công việc dành cho phái mạnh. Thế nhưng, tại Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh (huyện Mang Yang, Gia Lai), ngày ngày vẫn có 2 “bóng hồng“ âm thầm góp sức giữ màu xanh giữa mênh mông đại ngàn.
Trốn 2 lệnh truy nã của Công an huyện Tam Nông và Công an tỉnh Đồng Tháp, cuối năm 2018, Nguyễn Chí Linh (21 tuổi) lên Đắk Lắk làm việc, chung sống như vợ chồng với một người phụ nữ bản địa. Thời điểm Linh bị bắt, người phụ nữ này đã mang bầu, chuẩn bị sinh con.
Những năm gần đây, khi công nghệ cùng theo nó là mạng xã hội khi tràn về buôn làng khiến nhiều thiếu nữ náo nức hơn trong ý tưởng tự tạo cuộc hành trình tìm miền đất hứa. Những hình ảnh trên thế giới ảo vẫy gọi họ đổi đời với khát khao thoát khỏi nương rẫy và hủ tục dựng vợ, gả chồng…
Khó mà nói hết sự kinh ngạc của chúng tôi trong lần đầu tiên gặp chị ở ngôi nhà nhỏ trên núi hôm ấy. Nhìn chị, không ai nghĩ được ở hình dáng ấy là một phụ nữ 34 tuổi.