Phùng Trường Trinh (SN 2003) - sinh viên năm cuối Trường Đại học Công Nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội (VNU) đã sở hữu một số công bố quốc tế cùng sáng chế về hệ thống lên men tự động.
Tạ Đình Huy không được đào tạo qua trường lớp chế tạo máy, nhưng bằng bàn tay tài hoa, khối óc sáng tạo và sự kiên trì, anh đã sáng chế nhiều loại máy nông nghiệp đa chức năng, giá thành rẻ phục vụ nông dân.
Bản tin hôm nay có những thông tin sau: Gia Lai giành 4 huy chương ở Giải Vô địch Điền kinh trẻ quốc gia; Gia Lai đạt giải cao nhất tại Triển lãm mỹ thuật khu vực Nam miền Trung và Tây Nguyên lần thứ 28; Ban An toàn giao thông tỉnh kiểm tra vụ tai nạn khiến 3 người tử vong, 1 người bị thương tại Chư Pưh; Pleiku: 36 thí sinh dự thi tuyển công chức cấp xã; Học sinh Ia Grai sáng chế gậy thông minh cho người khiếm thị.
(GLO)- Theo ông Nguyễn Nam Hải-Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ (KH-CN) tỉnh Gia Lai, thời gian qua, công tác tư vấn, hướng dẫn các tổ chức, cá nhân đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đã đạt được những kết quả khả quan. Số lượng sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, chỉ dẫn địa lý... được bảo hộ ngày càng tăng.
Sản phẩm có chức năng duy trì nhiệt độ sưởi ổn định trong chuồng úm bằng bóng đèn hồng ngoại để heo con sinh trưởng tốt và giúp người nuôi giảm công theo dõi.
Sáng 19-5, tại Hà Nội, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự và chủ trì Lễ trao giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học và Công nghệ đợt 6 cho 2 công trình đặc biệt xuất sắc trong lĩnh vực quân sự, quốc phòng.
Sáng kiến “Hệ thống cảnh báo bảo vệ rừng“ của thầy trò trường THCS&THPT Đống Đa, TP.Đà Lạt có thể đo nhiệt độ, độ ẩm, nhận diện khói lửa, tiếng cưa máy, chụp ảnh người xâm nhập trái phép… để kịp thời cảnh báo bằng cách gửi tin nhắn lên Facebook, Gmail… của người dùng khi có nguy hiểm trong khu vực rừng giám sát.
Trong những quốc gia dẫn đầu về IP, Trung Quốc ghi nhận mức tăng trưởng cao nhất về lượng bằng sáng chế có hiệu lực trong năm 2020, tiếp đến là Đức, Mỹ và Hàn Quốc.
Là tỉnh Bình Phước có hơn 230 ngàn ha cao su, sản lượng đạt khoảng 270 ngàn tấn/năm, do đó Bình Phước xác định ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào sản xuất là tất yếu.
Là tiến sĩ có 15 bằng sáng chế Mỹ, trở thành quản lý cao cấp của nhóm nghiên cứu và phát triển sản phẩm tại tập đoàn có doanh thu gần 20 tỉ USD, nhưng TS Công thừa nhận, anh từng không biết mình nên học ngành gì.
Một phó giáo sư Việt Nam có 2 sáng chế được Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới cấp cho những nghiên cứu về môi trường bền vững và làm cho cuộc sống sạch hơn.
Không học qua trường lớp, anh Nguyễn Thanh Hùng (ngụ ấp 1, xã Thường Phước 2, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp) đã sáng chế ra nhiều chiếc máy nông nghiệp hữu dụng, tăng hiệu quả sản xuất, giúp người nông dân nhẹ gánh đôi phần.
Để phục vụ cho việc phòng trừ sâu bệnh hại trên cây trồng trong trang trại trồng cây ăn quả của gia đình, anh Hồ Ngọc Dũng (thôn 1, xã Bình Nghi, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) sáng tạo ra chiếc xe phun thuốc trừ sâu tiện dụng và hiệu quả cao.
(GLO)- Sau thời gian trăn trở, mày mò, anh Ksor Tư (buôn Gôm Gốp, xã Ia Rmok, huyện Krông Pa) đã sáng chế ra máy làm cỏ mì từ động cơ xe máy cải tiến kết hợp hệ thống cày đất thông thường.
Ông là Lê Thanh Trị - Giám đốc Công ty TNHH Khoa học và công nghệ Thanh Trị (Liên Nghĩa, Đức Trọng, Lâm Đồng) - người đã đoạt nhiều giải thưởng lớn, nhỏ từ những máy móc sáng tạo ra để phục vụ nông dân, nhưng vẫn chưa có nổi mảnh đất của riêng mình mà phải ở nhà thuê.
Ông Nguyễn Quang Ngọc (51 tuổi) ở Đắk Lắk, đã có hơn 20 bằng sáng chế độc quyền được chứng nhận trong và ngoài nước. Đặc biệt, sáng chế thùng trồng cây không cần tưới của ông Ngọc được doanh nghiệp chuyển thành sản phẩm xuất khẩu sang châu Âu, Mỹ.
(GLO)- Hầu hết những người trồng mì tại huyện Krông Pa đều biết ông Phạm Văn Tỉnh (tổ dân phố 6, thị trấn Phú Túc). Lý do là bởi ông Tỉnh đã sáng chế chiếc cày thu hoạch mì giúp nông dân tiết kiệm sức lao động.
(GLO)- Dù chưa từng qua trường lớp đào tạo chính quy nào nhưng anh Phạm Văn Bình (SN 1978, buôn Tang, xã Phú Cần, huyện Krông Pa, Gia Lai) đã sáng chế chiếc máy phun thuốc tự động sử dụng năng lượng mặt trời có tính ứng dụng cao, giúp nông dân tăng năng suất lao động.
Một robot dò mìn với nhiều công nghệ hiện đại có thể làm nhiệm vụ quốc phòng được hai nam sinh tại TP.Uông Bí (Quảng Ninh) chế tạo thành công trong vòng 2 năm.