Vùng biển Tây Nam từ cửa sông Gành Hào (tỉnh Bạc Liêu) đến TP Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang) kéo xuống phía nam, với hơn 130 đảo lớn, nhỏ thuộc 5 quần đảo: An Thới, Hải Tặc, Bà Lụa, Nam Du và Thổ Chu.
Trước đây trên dòng sông chảy ngược có vô số loài cá "khủng".
So với những làng nghề khác, nhịp sống ở làng bánh tráng Phú Hòa Đông (H.Củ Chi) bình yên, chậm rãi hơn hẳn. Người dân lý giải rằng, vì nghề làm bánh tráng cần sự kiên nhẫn nên lâu dần, nếp sống của con người cũng giống như thế.
Ngày giơ tay tuyên thệ trước cờ Đảng, cờ Tổ quốc, bà Văn Lệ Di (người Việt gốc Hoa) đã nguyện sẽ thực hiện theo đúng lời thề ấy cho đến khi nằm xuống.
Làng biển rộn ràng trong ngày hội Nghinh Ông. Lễ hội đã trở thành Tết biển, một nét đẹp văn hóa của người dân nơi đầu sóng ngọn gió Cần Giờ. Sau 3 ngày chơi lễ, những con tàu đánh cá lại vươn mình ra khơi, bám biển ngày đêm, đi suốt mùa xuân...
Cần phải phát huy hiệu quả quân dân y kết hợp, đây là truyền thống đáng tự hào của nước ta từ khi có chiến tranh đến thời bình.
Khi phố phường đã chìm vào giấc ngủ, chợ đầu mối Hòa Cường (TP Đà Nẵng) vẫn nhộn nhịp người và xe cộ vào ra.
Những ngày cuối năm, trong cái se lạnh của tiết trời Tây Nguyên, tôi tìm về đập Đăk Ui (huyện Đăk Hà)- nơi mang trong mình dấu ấn lịch sử hào hùng.
Lâm Đồng những ngày này, đất đỏ cao nguyên đang khoe sắc xanh của những cánh đồng cà phê.
Giữa nhịp sống hiện đại, nghệ thuật rang và pha cà phê giữa chợ Phùng Hưng đã giữ nguyên hương vị và ký ức vàng son của Sài Gòn một thuở.
“Cả đời cống hiến cho cách mạng, trải qua nhiều chức vụ, nhưng điều tôi tự hào nhất là mình từng là đội viên Đội Du kích Ba Tơ”. Đó là tâm sự của Đại tá Thân Hoạt, năm nay 98 tuổi đời, 80 tuổi Đảng, người con của quê hương Quảng Ngãi.
Tổ cấp cứu đường không của Bệnh viện Quân y 175 thành công trong công tác cứu chữa bệnh nhân ở quần đảo Trường Sa và trên thế giới.
Thật ra sáu mươi không chỉ là mốc quy ước để có tuổi hưu trí mà còn là tuổi của “nhi nhĩ thuận” (tai đã nghe đủ chuyện đời nên giờ là lúc biết lẽ thuận, nghịch), GS Trần Văn Nam là người nhi nhĩ thuận đã mấy năm rồi.
(GLO)- Mustafa Kernal Ataturk-Tổng thống đầu tiên nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ có một câu rất ý nghĩa nói về nghề giáo: “Một người thầy giỏi giống như ngọn nến, nó đốt cháy chính mình để soi sáng đường cho những người khác”.
(GLO)- Với những thành tích xuất sắc trong học tập và rèn luyện, nhiều học sinh THPT trong tỉnh Gia Lai đã được tặng danh hiệu “Học sinh 3 tốt”. Danh hiệu này đã trở thành mục tiêu phấn đấu, thúc đẩy tinh thần học tập, sáng tạo và rèn luyện của các em.
Nhiều thương hiệu chụp ảnh phim từng 'vang bóng một thời' gắn liền với ký ức của người dân Sài Gòn, vẫn duy trì sức sống dù trải qua bao cuộc đổi vần của thời cuộc.
Trại rắn Đồng Tâm thuộc tỉnh Tiền Giang không chỉ nổi tiếng là một bảo tàng với hơn 50 loài rắn khác nhau, mà còn là một khu du lịch độc đáo, hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.
Với giới mộ điệu yêu hoa, không thể không biết đến mai vàng Bình Lợi. Tuy là làng nghề ‘sinh sau đẻ muộn’ ở TP.HCM nhưng làng mai Bình Lợi đã mang đến cho người dân ở đây cuộc sống sung túc, đủ đầy.
Từ những cây gai hoang dại mọc trong rừng, với sự sáng tạo cùng bàn tay tài hoa của những người phụ nữ đồng bào Thổ ở Tân Kỳ (Nghệ An) đã tạo nên chiếc võng tinh xảo, đặc sắc.
Tộc người thiểu số Đàng Hạ sống tại xóm Sơn Đừng (xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa) được xem là tộc người có nguồn gốc bí ẩn nhất tỉnh Khánh Hòa.
(GLO)- Hơn 30 năm cầm cương, ông Phan Xuân Định (SN 1966, thôn Đồng Bằng, xã Biển Hồ, TP. Pleiku) vẫn luôn nhớ về những ngày tháng rong ruổi cùng tiếng vó ngựa trên cao nguyên. Lão xà ích ấy vẫn âm thầm nuôi dưỡng đàn ngựa để thỏa chí tang bồng và giữ cho phố núi Pleiku nét riêng độc đáo.
Trong dòng chảy lịch sử của Kon Tum, qua biết bao thăng trầm, mỗi vùng đất nơi đây đều gắn với những chiến công oai hùng, với những con người mà cuộc đời của họ đã trở thành huyền thoại. Một trong số đó là ông Sô Lây Tăng- người vừa đi vào cõi vĩnh hằng.
Đối với người Mông xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, lễ cúng rừng (Tết rừng) có từ khi tổ tiên ngàn đời di cư đến đây lập làng, lập bản và trở thành sắc thái văn hóa, tín ngưỡng dân gian độc đáo riêng của người Mông nơi đây.
Cộng đồng người Việt tại Lào đã trở thành một phần không thể thiếu trong bức tranh đa văn hóa của xứ sở hoa Chăm Pa. Từ những ngày đầu mới định cư cho đến nay, 3 thế hệ gia đình ông Vũ Đình La (54 tuổi) không ngừng nỗ lực giữ gìn nền văn hóa Việt trên nước bạn.