(GLO)- Mô hình “vườn rau của em” của Trường Phổ thông Dân tộc nội trúTHCS huyện Chư Sê(tỉnh Gia Lai)không chỉ cung cấp thực phẩm an toàn trong bữa ăn hàng ngày cho học sinh mà còn là nơi giáo dục về tình yêu lao động, bảo vệ môi trường và phát triển kỹ năng sống cho các em.
(GLO)- Ngày 2-12, Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) xã Ia Broăi (huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) tổ chức ra mắt mô hình “Vườn rau an toàn” và Câu lạc bộ (CLB) “Phụ nữ trí thức”.
Mấy hôm nay dư luận thêm một lần bức xúc sau khi báo chí phanh phui rau sạch “dỏm“, rau ở chợ, rau củ có xuất xứ từ Trung Quốc đội lốt rau sạch, rau đạt chuẩn VietGAP rồi vào siêu thị, cửa hàng tiện lợi.
(GLO)- Những “Tổ sản xuất rau sạch“ trong các làng đồng bào dân tộc thiểu số do Hội Nông dân TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) thành lập đã hoạt động hiệu quả, từng bước thay đổi nếp nghĩ, cách làm của bà con, đem lại thu nhập ổn định và là địa chỉ cung ứng thực phẩm an toàn cho người dân.
Với mô hình trồng cây rau củ quả sạch theo phương pháp hữu cơ, cậu học sinh Nguyễn Been Tơn (17 tuổi, ngụ P.Cửa Nam, TP.Vinh) thu về hàng chục triệu đồng/năm.
Sau 16 bôn ba nước ngoài, bà Đặng Thị Cuối (41 tuổi, trú tại huyện Đan Phượng, TP.Hà Nội) trở về quê hương xây dựng mô hình hợp tác xã (HTX) rau sạch hữu cơ, thu về tiền tỷ.
Chỉ cách đây hai tuần, một số nhà vườn trồng rau ở Đà Lạt (Lâm Đồng) đã phải nhổ rau cho bò ăn, tuy nhiên hiện tại giá rau đã tăng lên khá cao. Nhiều người lý giải do dịch bệnh viêm đường hô hấp do virus corona gây ra, tuy nhiên đại diện Sở Công thương tỉnh Lâm Đồng cho rằng dịch bệnh không ảnh hưởng nhiều đến nông sản địa phương.
(GLO)- Phát triển nông nghiệp sạch để bảo vệ môi trường và sức khỏe người tiêu dùng là xu hướng tất yếu. Vì thế, thị xã An Khê đã chú trọng hỗ trợ người dân đầu tư sản xuất rau an toàn theo chuỗi giá trị an toàn vệ sinh thực phẩm, từ đó nâng tầm thương hiệu rau an toàn của địa phương.
Tết này không lo thiếu rau xanh, thậm chí nhiều loại rau có thể giá sẽ rất rẻ bởi những tháng cuối năm, không chỉ riêng “thủ phủ“ rau Lâm Đồng mà hầu hết các địa phương trong cả nước thời tiết khá thuận lợi, các loại rau ngắn ngày đều cho năng suất cao hơn năm ngoái.
(GLO)- Trước tình trạng thực phẩm bẩn tràn lan, thị trường rau sạch “vàng thau lẫn lộn“, nhiều cơ sở sản xuất đã không ngừng nỗ lực khẳng định thương hiệu, tạo dựng lại niềm tin của người tiêu dùng với mục tiêu “sạch từ vườn đến bàn ăn“.
(GLO)- Bên cạnh nuôi dạy tốt cho các con, tập thể nhà trường cải tạo quỹ đất trong khuôn viên để trồng các loại rau sạch, góp phần bổ sung nguồn thực phẩm sạch đảm bảo sức khỏe, các phụ huynh an tâm gửi trẻ.
(GLO)- Từ mô hình sản xuất rau sạch trồng trong nhà màng, ngành Nông nghiệp và PTNT thị xã An Khê đang hướng nông dân sản xuất rau sạch theo tiêu chuẩn VietGAP với giấc mơ sẽ xây dựng thành công thương hiệu rau cho vùng đất này.
(GLO)- Với mong muốn tạo ra nguồn rau sạch, chất lượng vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng của gia đình vừa cung ứng cho thị trường, anh Nguyễn Hoàng Việt (tổ dân phố 2, phường An Bình, thị xã An Khê) đã đầu tư 120 triệu đồng xây dựng hệ thống trồng rau theo phương pháp thủy canh rộng 100 m2. Lứa rau đầu tiên được thu hoạch chỉ sau 40 ngày xuống giống.
Mong muốn có nông sản sạch đến với người tiêu dùng, anh Nguyễn Văn Thiện - nhà nông (41 tuổi) thôn Bình Minh, xã Quế Nham, huyệnTân Yên (Bắc Giang) đã đầu tư hẳn nhà lưới trồng rau, củ quả. Người địa phương nói vui, anh Thiện trồng theo kiểu “nhốt“ rau, củ quả trong nhà lưới.
(GLO)- Về làng Nhing (xã Tân Sơn, TP. Pleiku) hôm nay, mọi người sẽ ngạc nhiên trước không gian xanh của những vườn rau cải xanh mởn, những luống rau muống trải dài và những hàng ớt đỏ mọng chuẩn bị cho thu hoạch... Đây chính là kết quả tích cực từ lớp tập huấn “Trồng rau sạch cho người dân tộc thiểu số“ do Hội Nông dân xã Tân Sơn phối hợp với Trường Cao đẳng Nghề Gia Lai tổ chức.
(GLO)- Là thủ phủ của cây hồ tiêu, cùng nhiều nông sản chủ lực khác, Gia Lai vẫn được xác định trong quy hoạch vùng trồng trọt nông nghiệp công nghệ cao và tùy điều kiện của địa phương mà triển khai thực hiện.