Những 'đóa hoa' trên thao trường

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Những ngày này, tại TT HL quân sự Quốc gia 4, cường độ tập luyện cao cùng với thời tiết giao mùa đã phần nào gây khó khăn cho các cán bộ, chiến sĩ đang tập luyện chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954 - 7-5-2024).

Nhất là đối với các nữ quân nhân, dân quân.

Vượt lên những khó khăn đó, các chị em đã tập trung cao độ, kiên trì hoàn thành tốt các nội dung huấn luyện, sẵn sàng cho sự kiện quan trọng của đất nước vào tháng 5 tới đây.

Báo SGGP giới thiệu đến độc giả một số hình ảnh những "đóa hoa" đang ngày ngày hăng say tập luyện, chuẩn bị cho Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ:

Từ thành phố mang tên Bác, Khối nữ du kích miền Nam đang dần thích nghi với khí hậu của miền Bắc, hăng hái luyện tập trên thao trường. Ảnh: HỮU TÂN

Từ thành phố mang tên Bác, Khối nữ du kích miền Nam đang dần thích nghi với khí hậu của miền Bắc, hăng hái luyện tập trên thao trường. Ảnh: HỮU TÂN

Mỗi buổi tập, khối được chia thành nhiều bộ phận để tập riêng. Ảnh: HỮU TÂN

Mỗi buổi tập, khối được chia thành nhiều bộ phận để tập riêng. Ảnh: HỮU TÂN

Khối trưởng và tổ quân kỳ luyện tập. Ảnh: HỮU TÂN

Khối trưởng và tổ quân kỳ luyện tập. Ảnh: HỮU TÂN

Trước khi kết thúc mỗi buổi tập, các bộ phận tập sẽ ghép khối để giáo viên kiểm tra. Ảnh: HỮU TÂN

Trước khi kết thúc mỗi buổi tập, các bộ phận tập sẽ ghép khối để giáo viên kiểm tra. Ảnh: HỮU TÂN

Cách đó không xa là các nữ quân nhân đại diện cho Khối Lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam đang tập ke chân. Ảnh: HỮU TÂN

Cách đó không xa là các nữ quân nhân đại diện cho Khối Lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam đang tập ke chân. Ảnh: HỮU TÂN

Đây là các nữ quân nhân được tuyển chọn từ Quân khu 3. Ảnh: HỮU TÂN

Đây là các nữ quân nhân được tuyển chọn từ Quân khu 3. Ảnh: HỮU TÂN

Những cô gái toát lên vẻ hùng dũng, nghiêm trang khi mang trên mình quân phục dã chiến cùng súng tiểu liên STV215 do Việt Nam sản xuất. Ảnh: HỮU TÂN

Những cô gái toát lên vẻ hùng dũng, nghiêm trang khi mang trên mình quân phục dã chiến cùng súng tiểu liên STV215 do Việt Nam sản xuất. Ảnh: HỮU TÂN

Đây là lần đầu tiên Khối Lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam xuất hiện trong một lễ diễu binh, diễu hành nên các nữ quân nhân đều tập trung, tỉ mỉ trong từng động tác. Ảnh: HỮU TÂN

Đây là lần đầu tiên Khối Lực lượng gìn giữ hòa bình Việt Nam xuất hiện trong một lễ diễu binh, diễu hành nên các nữ quân nhân đều tập trung, tỉ mỉ trong từng động tác. Ảnh: HỮU TÂN

Cũng là lần đầu tiên xuất hiện, Khối nữ quân nhạc cũng đang miệt mài tập luyện. Ảnh: HỮU TÂN

Cũng là lần đầu tiên xuất hiện, Khối nữ quân nhạc cũng đang miệt mài tập luyện. Ảnh: HỮU TÂN

Dù có vất vả nhưng quân dung của nữ quân nhân luôn tươi tỉnh, đầy tự hào. Ảnh: HỮU TÂN

Dù có vất vả nhưng quân dung của nữ quân nhân luôn tươi tỉnh, đầy tự hào. Ảnh: HỮU TÂN

Để đạt được sự đồng đều, thống nhất đòi hỏi các nữ quân nhân phải kiên trì luyện tập. Ảnh: HỮU TÂN

Để đạt được sự đồng đều, thống nhất đòi hỏi các nữ quân nhân phải kiên trì luyện tập. Ảnh: HỮU TÂN

Các động tác đều được phối hợp nhịp nhàng. Ảnh: HỮU TÂN

Các động tác đều được phối hợp nhịp nhàng. Ảnh: HỮU TÂN

Giáo viên huấn luyện chỉnh sửa từng động tác. Ảnh: HỮU TÂN

Giáo viên huấn luyện chỉnh sửa từng động tác. Ảnh: HỮU TÂN

Có thể bạn quan tâm

Tết rừng, mĩ tục của người Mông

Tết rừng, mĩ tục của người Mông

Đối với người Mông xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, lễ cúng rừng (Tết rừng) có từ khi tổ tiên ngàn đời di cư đến đây lập làng, lập bản và trở thành sắc thái văn hóa, tín ngưỡng dân gian độc đáo riêng của người Mông nơi đây.

Xóa bỏ hủ tục 'cầm đồ thuốc độc'

Xóa bỏ hủ tục 'cầm đồ thuốc độc'

Suốt thời gian dài, tệ nạn nghi kỵ “cầm đồ thuốc độc” ở miền núi Quảng Ngãi trở thành nỗi ám ảnh kinh hoàng, gây hoang mang, chia rẽ mối đoàn kết cộng đồng, nhiều người bị nghi ngờ có “đồ độc” phải bỏ làng vào rừng hoặc tự tử, thậm chí bị đánh đập dã man cho đến chết.

Thanh âm báu vật nghìn năm

Thanh âm báu vật nghìn năm

Già làng cầm viên đá nhỏ bằng nắm tay gõ vào các thanh đá bỗng phát ra âm thanh trong trẻo như tiếng suối chảy, trầm hùng của núi rừng. Bà con người dân tộc M’nông vẫn thường dừng chân bên suối và kể cho con cháu nghe về huyền thoại của dòng suối cũng như sự xuất hiện của những bộ đàn đá cổ.