Những điều chưa biết về bức tượng đồng nguyên chất lớn nhất Việt Nam

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Tượng đài Hoàng thái hậu Ỷ Lan cao 9,1m, nặng 30 tấn được đúc bằng đồng nguyên chất tại chùa Linh Nhân Linh Phúc Tự (Gia Lâm, Hà Nội).

 Quần thể Khu di tích đền thờ Hoàng thái hậu Ỷ Lan (xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, Hà Nội) rộng 3ha bao gồm: chùa, đền, điện, sơn trang. Chùa và đền thờ Nguyên Phi Ỷ Lan còn gọi chùa Bà Tấm, đền Bà Tấm. Chùa có tên chữ
Năm 2010, tưởng nhớ công đức của bà, một trong những danh nhân có tài trị nước của dân tộc, Ban quản lý Di tích đền Hoàng thái hậu Ỷ Lan đã tôn trí tượng đài Hoàng thái hậu Ỷ Lan cao 9,1m, nặng 30 tấn được đúc bằng đồng nguyên chất.
Năm 2010, tưởng nhớ công đức của bà, một trong những danh nhân có tài trị nước của dân tộc, Ban quản lý Di tích đền Hoàng thái hậu Ỷ Lan đã tôn trí tượng đài Hoàng thái hậu Ỷ Lan cao 9,1m, nặng 30 tấn được đúc bằng đồng nguyên chất.
Năm 2012, tượng đài Hoàng thái hậu Ỷ Lan được xác lập kỷ lục Việt Nam
Năm 2012, tượng đài Hoàng thái hậu Ỷ Lan được xác lập kỷ lục Việt Nam
 Tượng đài được xây dựng vào ngày 10/5/2010, đúc tượng đồng trong 2 ngày.
Tượng đài được xây dựng vào ngày 10/5/2010, đúc tượng đồng trong 2 ngày.
Thời gian thi công là 768 ngày (kể từ ngày lập tờ trình).
Thời gian thi công là 768 ngày (kể từ ngày lập tờ trình).
Tượng đài Hoàng thái hậu Ỷ Lan được làm bằng đồng nguyên chất với tổng kinh phí 22 tỷ đồng
Tượng đài Hoàng thái hậu Ỷ Lan được làm bằng đồng nguyên chất với tổng kinh phí 22 tỷ đồng
Trải qua nhiều năm, tượng vẫn giữ được màu đồng nguyên chất.
Trải qua nhiều năm, tượng vẫn giữ được màu đồng nguyên chất.
Hằng năm, nhân dân trong vùng kéo về mở hội truyền thống suốt 3 ngày (19,20,21 tháng 2 âm lịch)
Hằng năm, nhân dân trong vùng kéo về mở hội truyền thống suốt 3 ngày (19,20,21 tháng 2 âm lịch)
Đền Hoàng thái thái hậu Ỷ Lan với lối kiến trúc mang đậm dấu ấn văn hoá nhà Lý, vừa mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc lại vừa mang giá trị nghệ thuật cao.
Đền Hoàng thái thái hậu Ỷ Lan với lối kiến trúc mang đậm dấu ấn văn hoá nhà Lý, vừa mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc lại vừa mang giá trị nghệ thuật cao.
Bên cạnh tượng là hình ảnh rùa đá cõng bia đá, trên bia ghi thân thế sự nghiệp và quê hương của Hoàng thái hậu Ỷ Lan.
Bên cạnh tượng là hình ảnh rùa đá cõng bia đá, trên bia ghi thân thế sự nghiệp và quê hương của Hoàng thái hậu Ỷ Lan.
 Phía sau là bức phù điêu có diện tích hơn 140m2 bằng đá xanh có nguồn gốc từ Thanh Hóa.
Phía sau là bức phù điêu có diện tích hơn 140m2 bằng đá xanh có nguồn gốc từ Thanh Hóa.

http://https://danviet.vn/nhung-dieu-chua-biet-ve-buc-tuong-dong-nguyen-chat-lon-nhat-viet-nam-5020201670222012.htm
 

Theo Hồng Phú (Dân Việt)

Có thể bạn quan tâm

Thơ Phạm Đức Long: Mây trắng trời quê

Thơ Phạm Đức Long: Mây trắng trời quê

(GLO)- Biết bao nhiêu người đã ngã xuống, đổi máu xương cho đất nước, quê hương thanh bình. Thương xót và biết ơn, những dòng thơ của nhà thơ Phạm Đức Long cũng trở nên da diết: "Xin người hóa núi hóa sông/Ngàn năm mây trắng phiêu bồng bóng quê!"...

Ông Siu Phơ (bìa phải) thực hiện nghi lễ cúng với sự hỗ trợ của ông Rah Lan Hieo. Ảnh: Vũ Chi

Phú Thiện: Khai mạc lễ hội cầu mưa Yang Pơtao Apui

(GLO)- Sáng 30-4, tại Khu Di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia Plei Ơi (xã Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai), UBND huyện Phú Thiện khai mạc lễ hội cầu mưa Yang Pơ tao Apui và Hội thi văn hóa thể thao các dân tộc thiểu số lần thứ XV năm 2024.
Thơ Lữ Hồng: Cho người ở lại

Thơ Lữ Hồng: Cho người ở lại

(GLO)- Chúng ta đều yêu Pleiku nhưng không phải ai cũng chọn ở lại và gắn bó. Một lúc nào đó, vào chặng cuối cuộc đời, người Pleiku tha hương mới dâng đầy nỗi nhớ. Bài thơ của Lữ Hồng ngỡ là lời của một người ra đi gửi cho người ở lại, mà cũng có thể là lời của người ở lại gửi cho chính mình...

Gương mặt thơ: Phạm Thùy Vinh

Gương mặt thơ: Phạm Thùy Vinh

(GLO)- Thường thì người Nghệ hay đi làm ăn xa và họ thành đạt ở đấy. Văn nghệ sĩ lại càng thế. Là tôi nhận ra điều này từ những người bạn văn của mình, tất nhiên, vẫn có ngoại lệ hoặc có thể tôi sai.
Ban tế lễ thực hiện nghi thức cúng. Ảnh: Vũ Chi

Người dân Phú Thiện Giỗ Tổ Hùng Vương

(GLO)- Tối 18-4 (nhằm mùng 10-3 âm lịch), người dân tổ dân phố 8 (thị trấn Phú Thiện, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) tập trung đông đủ về nhà văn hóa của tổ để tổ chức lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương, tưởng nhớ Vua Hùng và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước.
Thơ Đào An Duyên: Ghi ở Đền Hùng

Thơ Đào An Duyên: Ghi ở Đền Hùng

(GLO)- 

Cảnh vật trên đỉnh Nghĩa Lĩnh cũ xưa như nghìn năm vẫn thế. Tác giả như lạc về nghìn xưa ấy và cảm nhận được bước luân chuyển vần vũ của thời gian. Vật đổi sao dời, chỉ có những buổi chiều nơi đây luôn mãi trong xanh…