Những bức ảnh hiếm hoi về "dân nghèo" nước Anh những năm 1870

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

John Thompson, một nhiếp ảnh gia theo trường phái hiện thực, đã cho ra đời 1 bộ ảnh giá trị về cuộc sống trên đường phố Anh những năm 1870.
 

Một người đánh xe ngựa ở Anh.
Một người đánh xe ngựa ở Anh.
Người dân Anh những năm 1870 đã rất chật vật để kiếm sống.
Người dân Anh những năm 1870 đã rất chật vật để kiếm sống.
Những bức ảnh quý hiếm của nhiếp ảnh gia Thompson đã được đăng tải trên tạp chí Street Life (Cuộc sống đường phố). ở London.
Những bức ảnh quý hiếm của nhiếp ảnh gia Thompson đã được đăng tải trên tạp chí Street Life (Cuộc sống đường phố) ở London.
Hiện những bức ảnh này đang được lưu trữ ở Viện Bishopsgate.
Hiện những bức ảnh này đang được lưu trữ ở Viện Bishopsgate.
Một người phụ nữ già nua mệt mỏi ngồi bên vệ đường.
Một người phụ nữ già nua mệt mỏi ngồi bên vệ đường.
Đây là những người dân Anh trong khu nhà ổ chuột vừa mới trải qua trận lũ đường phố ở Lambeth.
Đây là những người dân Anh trong khu nhà ổ chuột vừa mới trải qua trận lũ đường phố ở Lambeth.
Cậu bé Mic-Mac Gosling với cơ thể còi cọc dù đã 17 tuổi.
Cậu bé Mic-Mac Gosling với cơ thể còi cọc dù đã 17 tuổi.
Một người đàn ông sửa đồ nội thất bên vệ đường.
Một người đàn ông sửa đồ nội thất bên vệ đường.
Một tay buôn trang sức.
Một tay buôn trang sức.
Ông Billy, một người đã lăn lộn 43 năm làm việc trên đường phố Anh những năm 1870.
Ông Billy, một người đã lăn lộn 43 năm làm việc trên đường phố Anh những năm 1870.
Ông Locksmith, một người chuyên làm nghề đánh chìa khoá, ông có tập hợp của tất cả những chìa khoá có thể mở được mọi ổ khoá ở London.
Ông Locksmith, một người chuyên làm nghề đánh chìa khoá, ông có tập hợp của tất cả những chìa khoá có thể mở được mọi ổ khoá ở London.
Một người phụ nữ bán dâu tây.
Một người phụ nữ bán dâu tây.
Một người nghệ sĩ đường phố của Anh những năm 1870.
Một người nghệ sĩ đường phố của Anh những năm 1870.
Người đàn ông này cùng vợ của mình phải phơi mình ngoài trời bất kể thời tiết nào để làm việc.
Người đàn ông này cùng vợ của mình phải phơi mình ngoài trời bất kể thời tiết nào để làm việc.
Một cậu bé đánh giày chăm chỉ làm công việc của mình.
Một cậu bé đánh giày chăm chỉ làm công việc của mình.
Những người bán hàng rong vỉa hè cũng phải chật vật để có được những đồng tiền lẻ.
Những người bán hàng rong vỉa hè cũng phải chật vật để có được những đồng tiền lẻ.

Theo VOV

Có thể bạn quan tâm

Trường Sa: Vững vàng nơi đầu sóng - Kỳ IV: “Điểm tựa” cho ngư dân vươn khơi bám biển

Trường Sa: Vững vàng nơi đầu sóng - Kỳ IV: “Điểm tựa” cho ngư dân vươn khơi bám biển

Cùng với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền và bảo đảm an ninh trên biển, thời gian qua, công tác dân vận luôn được cán bộ, chiến sĩ trên các đảo thuộc quần đảo Trường Sa quan tâm triển khai hiệu quả, thực sự trở thành “điểm tựa” vững chắc để ngư dân an tâm vươn khơi bám biển.

Hai lần trinh sát Trường Sa

Hai lần trinh sát Trường Sa

Trong chiến dịch giải phóng Trường Sa năm 1975, những người lính đặc công Đoàn 126 nói, họ tin tưởng hoàn toàn việc chuyên chở cho những con tàu của Đoàn 125, vốn nhiều năm dày dạn trên hành trình đường mòn Hồ Chí Minh trên biển.

Xóm Mồ Côi không còn 'mồ côi'

Xóm Mồ Côi không còn 'mồ côi'

Ở rìa TP.Hội An (Quảng Nam) có một xóm nhỏ với cái tên thật lạ: xóm Mồ Côi. Xóm chỉ mấy nóc nhà nhưng có tới 12 liệt sĩ, bao gồm 2 Anh hùng LLVT nhân dân, hy sinh trong 2 cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.

Thung lũng Ia Drăng: Ngày ấy, bây giờ

Thung lũng Ia Drăng: Ngày ấy, bây giờ

(GLO)- Nói đến thung lũng Ia Drăng, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến nơi ghi dấu trận thắng Mỹ đầu tiên của quân và dân ta ở Tây Nguyên. Nửa thế kỷ sau ngày đất nước thống nhất, vùng chiến địa năm xưa đang từng ngày “thay da, đổi thịt”.

Vững niềm tin chiến thắng

Vững niềm tin chiến thắng

(GLO)- Với niềm tin chiến thắng, những thầy thuốc kiên trung đã vượt mọi gian khổ, hy sinh cho đến ngày thống nhất đất nước. Trong tháng Tư lịch sử này, nhớ lại những năm tháng cống hiến sức trẻ vì độc lập, tự do của Tổ quốc, ai cũng xúc động xen lẫn tự hào.