Từ khóa: nghi lễ

Nhân văn lễ trưởng thành của người Jrai

Nhân văn lễ trưởng thành của người Jrai

(GLO)- Tôi thấy vô cùng hạnh phúc và đúng đắn khi quyết định gắn bó đời mình với mảnh đất Krông Pa (tỉnh Gia Lai). Không chỉ là nơi đầy nắng và gió mà Krông Pa còn có nhiều trầm tích văn hóa của người bản địa Jrai, được thể hiện rõ rệt nhất qua các lễ hội.

Mừng lúa mới trên cao nguyên

Mừng lúa mới trên cao nguyên

(GLO)- Sau khi thu hoạch mùa vụ và đưa lúa về kho, đồng bào Jrai náo nức với lễ mừng lúa mới. Nghi lễ nông nghiệp cổ truyền độc đáo này đã được bà con duy trì từ bao đời nay.

Các nghệ nhân làng Chuet 2 (phường Thắng Lợi) phục dựng lễ báo hiếu cha mẹ tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam. Ảnh: Thu

Lễ báo hiếu của người Jrai

(GLO)- Lễ báo hiếu cha mẹ là tập tục văn hóa truyền thống đã có từ xa xưa trong đời sống của cộng đồng người Jrai. Đây là dịp để những người con đền đáp công ơn sinh thành, dưỡng dục và cầu mong thần linh ban sức khỏe cho cha mẹ.

Lễ báo hiếu của người Jrai

Lễ báo hiếu của người Jrai

(GLO)- Vòng đời người Jrai từ lúc nhận được ánh sáng mặt trời cho đến lúc về với cõi Atâu (cõi ma) trải qua nhiều nghi lễ cho mình, cho người thân. Với đạo lý “uống nước nhớ nguồn“, biết ơn đấng sinh thành và người nuôi dưỡng mình, người Jrai có hẳn lễ báo hiếu cha mẹ (tiếng Jrai là Pơ pủ kơ amí ama).
Độc đáo lễ Pơ Koong

Độc đáo lễ Pơ Koong

Pơ Koong (lễ cưới) là nghi lễ quan trọng trong đời sống của người Ba Na. Trong khuôn khổ Ngày hội “Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc“ năm 2022 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội), bà con người Ba Na huyện Kbang (Gia Lai) vừa tái hiện lễ cưới truyền thống của dân tộc mình.
Cúng tạ thần: Lời thề giữ rừng

Cúng tạ thần: Lời thề giữ rừng

(GLO)- Mùa xuân, khi những cánh rừng đồng loạt thay lá, người Jrai ở các làng của xã Ia Pếch (huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) lại tổ chức nghi lễ rất đặc biệt: cúng để tạ ơn thần rừng đã chở che, bảo vệ dân làng, đồng thời thể hiện quyết tâm giữ rừng của cộng đồng.
Chiêng của một thời...

Chiêng của một thời...

(GLO)- Là tôi nhớ cái thời trai trẻ của mình, thời mà mỗi chuyến đi xuống làng là hăm hở, háo hức. Thời mà trong ba lô luôn có võng và đồ dùng đủ cho ít nhất một tuần lang thang. Thời ấy, chiêng là tự nguyện, tự giác, là nghi lễ, là thiêng liêng, là tài sản, là linh hồn...
Phục dựng các nghi lễ, lễ hội truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên

Phục dựng các nghi lễ, lễ hội truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên

(GLO)- Nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, trong 2 ngày (1 và 2-12), UBND tỉnh Gia Lai phối hợp với Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch các tỉnh Tây Nguyên tổ chức phục dựng các nghi lễ, lễ hội truyền thống gắn với diễn tấu cồng chiêng. Đây được xem là một nét đẹp văn hóa tinh thần của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.
Nước mắt trâu hiến tế

Nước mắt trâu hiến tế

Dưới ánh điện nhá nhem, tôi tiến lại gần cây nêu nơi có con trâu đực buộc sẵn và ngỡ ngàng khi thấy khóe mắt nó đang lem nhem nước. Trước giờ hiến tế, con trâu đã khóc?