Ở ấp Tân Lập (xã Đông Hòa, TP.Dĩ An, Bình Dương) có vợ chồng già vì thương cảm những em nhỏ theo cha mẹ lên thành phố kiếm sống, không có điều kiện đến lớp, đã mở một lớp học tình thương để dạy chữ gần 30 năm qua.
Chúng tôi băng qua hơn 100km từ Thành phố Hồ Chí Minh đến xã Tuyên Bình, huyện Vĩnh Hưng, Long An-một vùng biên giới đầy thử thách nhưng cũng đong đầy tình người.
(GLO)- Thời gian qua, Công an xã Hà Ra (huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) tiến hành mở “lớp học tình thương” nhằm xóa mù chữ trong cộng đồng. Việc làm ý nghĩa này góp phần tô đẹp hình ảnh người chiến sĩ Công an hết lòng vì người dân.
Ở cái tuổi “thất thập cổ lai hy”, lưng đã còng nhưng đôi chân của bà giáo Nguyễn Thị Ba Hằng ngày vẫn rong ruổi khắp các con đường ở TP Thủ Dầu một, tỉnh Bình Dương, bán từng tờ vé số để kiếm tiền lo con chữ cho học trò nghèo ở lớp học tình thương. Động lực cháy bỏng duy nhất của bà giáo là làm sao để những đứa trẻ, những mảnh đời cơ cực có cơ hội học chữ, đổi đời...
Với mong muốn giúp những mảnh đời có hoàn cảnh khó khăn có được cái chữ, phép tính để thay đổi cuộc đời, tránh bị kẻ xấu dụ dỗ vào con đường lầm lạc, bằng nguồn kinh phí ít ỏi từ phụ cấp làm bảo vệ dân phố và làm công nhân khu công nghiệp, anh Trần Lâm Thắng, ngụ khu phố Long Bửu, phường Long Bình, TP Thủ Đức đã mở lớp học tình thương.
(GLO)- Ngày 31-3, Chi đoàn Báo Gia Lai đã tổ chức thăm và hỗ trợ sách, giá sách, vở, đồ dùng học tập cho gần 50 em học sinh tại lớp học tình thương của cô Rmah H'Blao (làng Chao Pông, xã Ia Phang, huyện Chư Pưh).
Gia đình chẳng mấy khá giả nhưng thấy nhiều em nhỏ trong xóm không được đến lớp, cô Trần Thị Mươn (59 tuổi, ngụ khóm 3, phường 5, TP Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng) một mình khăn gói đi học lớp sơ cấp Sư phạm mầm non.
Hơn 22 năm qua, lớp học tình thương của ông Nguyễn Hữu Thời (69 tuổi), thương binh 3/4, là nơi dạy từng con chữ, phép tính cho hàng trăm trẻ mồ côi, nghèo khó không được đến trường.
“Lên thành phố ở, nó đâu có giấy tờ gì đâu mà xin đi học“, câu trả lời đầy ngậm ngùi và bất lực trước hoàn cảnh của một phụ huynh xóm nhà lá. Năm học mới đã bắt đầu, nhưng đâu đó tại TPHCM vẫn còn những mảnh đời nhập cư vẫn đang “khát“ chữ.