(GLO)- Thời gian qua, huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dân đăng ký đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho gia đình và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở địa phương.
(GLO)- Thời gian qua, công tác xuất khẩu lao động ở huyện Đức Cơ (tỉnh GIa Lai) có nhiều khởi sắc. Nhiều hộ nghèo, hộ dân tộc thiểu số đổi đời nhờ làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
(GLO)- Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2024, Việt Nam có trên 78.000 người lao động đi làm việc ở nước ngoài, đạt gần 63% so với kế hoạch năm.
(GLO)- TTO thông tin, Cục Quản lý lao động ngoài nước (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) cho biết, trong tháng 5-2024, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là trên 17.000 người, trong đó có khoảng 5.200 lao động nữ.
(GLO)- Năm 2023, toàn tỉnh Gia Lai có 1.510 lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. Đây là tín hiệu vui để ngành Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh có những định hướng trọng tâm nhằm nâng cao hiệu quả công tác này trong năm 2024.
(GLO)- Tết Nguyên đán vừa qua, nhiều kiều bào đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài đã trở về huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) để thăm người thân. Sự đổi thay, phát triển của quê hương khiến họ ngỡ ngàng.
(GLO)- Nhờ nguồn thu nhập từ đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng mà cuộc sống của nhiều hộ dân ở huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) được cải thiện đáng kể, góp phần quan trọng vào công tác giảm nghèo ở địa phương.
(GLO)- Để đẩy mạnh hơn nữa công tác đưa người lao động (NLĐ) đi làm việc ở nước ngoài rất cần sự chung tay đồng hành của chính quyền và các doanh nghiệp trong tuyên truyền, tư vấn, giới thiệu việc làm. Đặc biệt là giúp NLĐ hiểu rõ các chính sách, tìm cơ hội phù hợp với năng lực cũng như nhận biết dấu hiệu bị lôi kéo, dụ dỗ đi lao động ở nước ngoài trái pháp luật.
(GLO)- Mặc dù số lượng người lao động (NLĐ) đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng ngày càng tăng, song chủ yếu là lao động phổ thông ở các thị trường có thu nhập thấp. Bên cạnh đó, một số cơ chế hỗ trợ chưa phù hợp với các đối tượng có nhu cầu xuất khẩu lao động (XKLĐ). Thiếu vốn, thiếu thông tin và kiến thức, hạn chế về tay nghề cũng là rào cản khiến công tác XKLĐ gặp không ít khó khăn.
(GLO)- Thời gian qua, công tác đưa người lao động (NLĐ) đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng của tỉnh Gia Lai đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho NLĐ, nhất là lao động ở nông thôn, địa bàn đặc biệt khó khăn.
(GLO)- Sáng 25-8, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết thực hiện Chỉ thị số 16-CT/TW của Ban Bí thư khóa XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đưa người lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.
Hơn hai năm qua, dịch Covid-19 kéo dài và diễn biến phức tạp với sự bùng phát của các biến chủng mới đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến lĩnh vực xuất khẩu lao động. Phần lớn các quốc gia, vùng lãnh thổ tiếp nhận lao động Việt Nam đều có chính sách phòng, chống Covid-19, cho nên đã hạn chế hoặc đóng cửa tiếp nhận lao động nước ngoài đến làm việc.
Do thiếu thông tin hoặc không tìm hiểu kỹ các quy định pháp luật, nhiều người đã bị các tổ chức, cá nhân không có chức năng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài lừa đảo thu tiền trái pháp luật.
Chiều 15/10, tại Hà Nội, Đoàn Thanh tra Chính phủ đã công bố quyết định thanh tra tại Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội về công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng tại Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội và một số Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.