Khôi phục nhịp sống cư dân vùng bão lũ

Theo dõi Báo Gia Lai trênGoogle News

Chưa kịp nghỉ ngơi sau nhiều giờ căng mình giữa trời mưa cùng người dân các tỉnh miền Trung chèn chống nhà cửa, neo đậu tàu thuyền, thu hoạch lúa, di chuyển người già, trẻ em đến trú ẩn tránh bão số 10 an toàn, các cán bộ, chiến sĩ bộ đội, công an và lực lượng xung kích lại xuyên đêm chuyển từng bao gạo, gói mì đến những vùng bị chia cắt, thiệt hại nặng nề ngay sau khi bão vừa tan. Lo xong đồ ăn, thức uống cho dân, họ lại hành quân đi dựng lại nhà cửa, trường học, trạm xá bị sập và tốc mái; phát quang, thu dọn cây xanh bị đổ gãy và dựng lại những vườn hồ tiêu bị thiệt hại... 
 

Bộ đội giúp dân lợp lại mái nhà bị gió bão số 10 đánh tốc mái.
Bộ đội giúp dân lợp lại mái nhà bị gió bão số 10 đánh tốc mái.
Điện lực miền Trung huy động tối đa nhân lực và máy móc khôi phục lại lưới điện bị gió bão tàn phá tại Quảng Bình.
Điện lực miền Trung huy động tối đa nhân lực và máy móc khôi phục lại lưới điện bị gió bão tàn phá tại Quảng Bình.
Cảnh sát PCCC tỉnh Thừa Thiên - Huế thu dọn cây xanh sau bão.
Cảnh sát PCCC tỉnh Thừa Thiên - Huế thu dọn cây xanh sau bão.
Thăm hỏi và trao quà hỗ trợ người dân bị thiệt hại nặng nề ngay khi bão vừa tan.
Thăm hỏi và trao quà hỗ trợ người dân bị thiệt hại nặng nề ngay khi bão vừa tan.
Bộ đội Biên phòng giúp dân thu gom đồ đạc còn sót lại.
Bộ đội Biên phòng giúp dân thu gom đồ đạc còn sót lại.
Cán bộ chiến sĩ Huyện đội Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh giúp các hộ dân ở xã Cẩm Nhượng dọn dẹp tường rào.
Cán bộ chiến sĩ Huyện đội Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh giúp các hộ dân ở xã Cẩm Nhượng dọn dẹp tường rào.
Cán bộ chiến sĩ Huyện đội Cẩm Xuyên dọn dẹp cây xanh bị bão quật ngã để đảm bảo an toàn giao thông.
Cán bộ chiến sĩ Huyện đội Cẩm Xuyên dọn dẹp cây xanh bị bão quật ngã để đảm bảo an toàn giao thông.

Văn Thắng- Dương Quang - Minh Phong/SGGP

Có thể bạn quan tâm

Mưu sinh truyền đời ở Chợ Lớn - Kỳ 5: Những thợ bạc danh tiếng

Mưu sinh truyền đời ở Chợ Lớn - Kỳ 5: Những thợ bạc danh tiếng

Nhà văn Sơn Nam từng hóm hỉnh: "Là nhà văn thì phải chấp nhận nghèo, nếu viết văn để làm giàu thì ở Sài Gòn, dân Chợ Lớn làm hết rồi, không tới mình đâu". Tất nhiên, "ông già Nam bộ" chỉ nói đùa nhưng chuyện dân Chợ Lớn làm đủ mọi ngành nghề và đều ăn nên làm ra là có thật. Trong đó có nghề thợ bạc.

Người Thái Bình bên dòng sông Ba

Người Thái Bình bên dòng sông Ba

(GLO)- Mỗi chiều, nhìn đàn cò trắng bay về ngang dòng sông Ba mênh mang sóng nước, ông Nguyễn Văn Để (86 tuổi) lại bâng khuâng nhớ về quê nhà. Tròn 40 năm rời quê hương Thái Bình vào vùng đất Krông Pa định cư, nỗi nhớ nguồn cội vẫn dâng đầy trong ông khi bắt gặp hình ảnh thân thuộc như vậy.

Đời chìm nước nổi…

Đời chìm nước nổi…

Thời điểm này, khu vực biên giới Tây Nam đang đỉnh lũ. Mùa nước nổi năm nay lượng nước sông Mê Kông đổ về Đồng bằng sông Cửu Long cao hơn trung bình nhiều năm trước. Mùa nước nổi là lúc người dân vùng biên thức thâu đêm giăng lưới, thả câu tận hưởng lộc trời.

Người mở cánh cửa hy vọng cho bệnh nhi ung thư

Người mở cánh cửa hy vọng cho bệnh nhi ung thư

Trong suốt câu chuyện, bác sĩ Bùi Ngọc Lan luôn nhắc, để có được những thành tựu trong việc chữa trị cho bệnh nhi ung thư là nhờ có teamwork (nhóm làm việc) mạnh, với nhiều bác sĩ giỏi từ các chuyên khoa chẩn đoán hình ảnh, ung thư, ngoại khoa, di truyền, giải phẫu bệnh...