“Em không để con mình sau này phải bỏ dở học đại học do nghèo khó. Em quyết sẽ tìm ra mô hình phù hợp phát triển kinh tế gia đình, chăm lo cho các con học tập đến nơi, đến chốn”, anh Hờ A Sùng (32 tuổi), xã Chế Cu Nha, huyện Mù Cang Chải, Yên Bái chia sẻ.
Bên cạnh không ít người trẻ khởi nghiệp thành công thì cũng có khá nhiều trường hợp thất bại. Đâu là những lý do khiến nhiều người phải sớm rời khỏi thương trường?
(GLO)- Nhờ chịu khó, ham học hỏi, chị H'Ngui (SN 1977, làng Têng 2, xã Tân Sơn, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) có thu nhập khá từ sản phẩm rượu cần, khoảng 100 triệu đồng/năm sau khi trừ chi phí.
(GLO)- Khởi nghiệp từ tài nguyên bản địa đang dần khẳng định vị trí trong hệ sinh thái khởi nghiệp chung của tỉnh Gia Lai. Điều đó cho thấy tài nguyên tại chỗ đang dần được khai mở bởi những người trẻ có tri thức và khát vọng làm giàu trên mảnh đất quê hương.
(GLO)- Chưa khi nào 2 từ “khởi nghiệp” lại được giới trẻ nhắc đến nhiều như hiện nay. Đó là khát khao khẳng định bản thân một cách chân chính, cần được hỗ trợ tối đa để hiện thực hóa. Tuy nhiên, theo một thống kê gần đây, cứ khoảng 100 người khởi nghiệp thì có tới 80% đứng trước nguy cơ giải thể trong 2 năm đầu hoạt động. Nguyên nhân lớn nhất được nhận diện là thiếu kiến thức về quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ, thiếu vốn và kinh nghiệm thực tế trong môi trường kinh doanh.
Mê game hơn học, từng thi đỗ ngành luật của một trường ĐH để làm cha mẹ vui lòng nhưng chỉ học được nửa học kỳ, Cao Văn Hoàng (ảnh, 25 tuổi, quê H.Yên Sơn, Tuyên Quang) bỏ dở vì thấy không đam mê.
Chị Trương Lý Hoàng Phi, Giám đốc Trung tâm hỗ trợ thanh niên khởi nghiệp và anh Nguyễn Minh Thảo, CEO của Umbala, chỉ ra nhiều 'chiêu' để khởi nghiệp thành công trong buổi tọa đàm 'Công nghệ có phải là tất cả' do ban tổ chức cuộc thi khởi nghiệp Startup Wheel vừa tổ chức tại TP.HCM.
Khởi nguồn từ bức xúc với nạn trộm cắp, Đoàn Thiên Phúc (sinh năm 1989) đã có những ý tưởng mới lạ về sản phẩm thiết bị chống trộm cho xe máy. Anh hiện là CEO của Tổng Công ty cổ phần giải pháp phần mềm SetechViet JSC với tiên phong là sản phẩm S-bike Pro - thiết bị định vị và cảnh báo trộm cho xe máy bằng điện thoại di động.
Đang là giám đốc cho một công ty nước ngoài với lương gần 30 triệu đồng/tháng nhưng anh Nguyễn Thanh Tân (SN 1981, ngụ ấp Bình Hòa 1, xã Bình Hòa Phước, huyện Long Hồ, Vĩnh Long) đã từ bỏ công việc về vườn nuôi lươn giống cho thu nhập khá.