![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Xã Dị Nậu (huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ) có cây thị cổ thụ được xác định hơn 1.000 năm tuổi. Thân cây thị rêu tảo bám dày đặc; gốc xù xì, thô ráp; 5 người trưởng thành vòng tay ôm cũng chưa hết. Cây có cành lá xum xuê, tỏa bóng rợp mát sân miếu Đức Tản Viên.
Đứng sừng sững bên dòng sông Bứa (đoạn qua Khu 4, xã Quang Húc, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ), cây thị cổ được công nhận cây di sản Việt Nam có tuổi đời ước tính hơn 1.100 năm vẫn xanh tươi, tỏa bóng mát. Hàng năm, “cụ” thị vẫn ra hoa trái lan tỏa mùi hương nồng nàn.
(GLO)- Quen thuộc với chiếc mũ nồi đội lệch cùng nụ cười hào sảng, hình ảnh ông Đoàn Tiến Quyết (SN 1937) như gợi lại những ký ức xưa của miền đất An Phú-nơi in đậm dấu ấn làng người Việt đầu tiên trên cao nguyên Pleiku cách đây hơn 1 thế kỷ.
Nếu các quận, huyện ở TP.HCM không xử lý quyết liệt, tình trạng lấn chiếm, xẻ thịt vỉa hè sẽ tái diễn, nguồn thu thất thoát.
Nghe tin Đại tướng Khamtay Siphandone qua đời, Thiếu tướng Huỳnh Đắc Hương xúc động và đau lòng tột cùng, mọi kỷ niệm về một thời gắn bó, chia sẻ với người bạn chí cốt lại ùa về trong tâm trí của ông.
Chàng trai Hồ Ngọc Thái - người dân tộc Cor đam mê bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống.
Suốt một tuần qua, chị Chu Thị Nguyệt duy trì lịch sinh hoạt đặc biệt: Rời nơi ở từ 5 giờ sáng để mang hàng cứu trợ cho người dân tại các tỉnh Mandalay, Sagaing (Myanmar).
Những năm gần đây, khi mùa hoa cà-phê nở cũng là mùa khô hạn ở Tây Nguyên.
Cây táu ở đền Thiên Cổ, thôn Hương Lan (xã Trưng Vương, TP Việt Trì) có niên đại khoảng 2.100 năm. Tương truyền, cây gắn liền với thời kỳ các vua Hùng dựng nước, mang những giá trị vô giá về văn hóa, tâm linh và truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta.
Ở Nhà lao Thiếu nhi Đà Lạt, đáng sợ nhất đối với các tù nhân nhỏ tuổi là cái rét kinh người trong khi chỉ có manh áo mỏng che thân. Kẻ thù cũng biết điều đó, và chúng đã dùng thủ đoạn cực kỳ dã man là dội nước vào những người tù nhỏ bé, yếu ớt trong đêm khuya giá lạnh.
Căn bệnh chủ quan dường như đã trở thành bệnh kinh niên của rất nhiều lái xe. Để phòng ngừa các vụ tai nạn đáng tiếc, mỗi lái xe cần phải “chữa” được căn bệnh ấy, luôn tỉnh táo và cẩn thận trên mỗi cung đường…
Nhiều người vẫn có suy nghĩ trồng mía chỉ để ép lấy đường, nhưng thực tế ngành mía đường đang chuyển mình theo hướng đa dạng hóa sản phẩm và tối ưu giá trị từ cây mía.
Trước bối cảnh hội nhập, ngành mía đường ở Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều khó khăn. Nhiều nơi nông dân không còn “mặn mà” với cây mía vì giá cả bếp bênh.
Vụ mía năm nay, đa số nông dân trồng mía phấn khởi vì lợi nhuận khá hơn. Tuy nhiên, có nơi, doanh nghiệp vẫn thu mua chậm, thậm chí “ép giá”, khiến công sức cả vụ mùa không mang lại thành quả xứng đáng.
80% trong số tù nhân thiếu nhi ở Nhà lao Thiếu nhi Đà Lạt là những chiến sỹ lực lượng vũ trang, du kích, võ trang chính trị trên khắp toàn miền Nam. Chính vì vậy, các anh chị đã được tôi rèn bản lĩnh can trường, bất khuất và dồi dào kinh nghiệm đấu tranh.
Bà Hoàng Thị Nga nói đã sống gần hết đời người lênh đênh bên dòng sông Cầu, chỉ mong thế hệ con cháu sẽ được bước chân lên mặt đất.
Lịch sử một dòng sông là lịch sử trưởng thành của một vùng đất. Sông Trường (Bắc Trà My, Quảng Nam) đã kiên gan cùng đất này...
Ngọc Chiến, xã du lịch nổi tiếng với sự tận tụy của lãnh đạo và tình yêu của người dân.
Nói về Quảng Trị, sức chịu đựng, nghị lực phi thường của con người ở mảnh đất này thực sự gây kinh ngạc. Tuy nhiên, một phẩm chất đáng nể khác của họ chính là sự lạc quan, tìm ra những tích cực nhất trong gian khổ để không bao giờ thôi hy vọng…
Mỗi dòng sông luôn có một câu chuyện để kể, với tâm hồn, màu sắc cũng như thanh âm riêng biệt. Và những dòng sông ở Quảng Trị cũng thế…
Tháng Ramadan, cộng đồng người Hồi giáo (Q.8, TP.HCM) chuẩn bị những suất cháo gà nóng hổi để phát miễn phí cho người dân trong và ngoài đạo.
Cụ Sắc, người khuyết tật bán vé số, nhân vật trong bài viết trên Báo Thanh Niên, đã rơi nước mắt khi nhận chiếc xe 3 bánh chạy điện ắc quy, kết hợp năng lượng mặt trời. Chiếc xe này do một học sinh tuổi teen chế tạo.
Không chỉ nổi danh vì dành trọn cả cuộc đời cho sân khấu cải lương và kịch nói, NSND Kim Cương còn là một nghệ sĩ tận tâm, khát khao mãnh liệt được sẻ chia và giúp đỡ những mảnh đời bất hạnh.
Khi màn đêm bao trùm phố thị thì những phận đời vất vả mưu sinh bắt đầu họp chợ. Chợ cá 'âm phủ' hoạt động nhộn nhịp từ rạng sáng trước khi mặt trời ló dạng.