Một nhà nghiên cứu Thái Lan đã tìm thấy những chiếc răng hóa thạch của loài khủng long Basal Tyrannizardoid ở tỉnh Kalasin (đông bắc Thái Lan), đánh dấu phát hiện đầu tiên về loài này ở Đông Nam Á.
Các nhà khoa học xác định rằng 4 loài khủng long mới được phát hiện đứng đầu chuỗi thức ăn trong khu vực khi chúng từng sinh sống ở đây 66-75 triệu năm trước, ở cuối của kỷ Creta.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã phân tích tiến hóa của các chi của loài tôm và từ đó nhận thấy rằng các chi của Innovatiocaris maotianshanensis rất gần với điểm xuất phát tiến hóa của Anomalocaris.
Các nhà cổ sinh vật học ở Mỹ đã phát hiện vết tích của 2 loài cá tầm 66 triệu năm tuổi, những sinh vật sống và chết cùng thời với loài khủng long, được bảo tồn dưới dạng hóa thạch với độ chi tiết cao.
Chuyên gia khảo cổ Trung Quốc cho biết những hóa thạch được tìm thấy có thể có niên đại cách đây 8 triệu năm, các tầng hóa thạch tập trung và dày đặc, trong đó một số hóa thạch có liên quan tới nhau.
Loài kền kền đã tuyệt chủng có tên là Cryptogyps Lacertosus từng xuất hiện tại Australia trong giai đoạn cuối kỷ nguyên Pleistocene, hóa thạch của chúng được tìm thấy năm 1901 nhưng nhầm là đại bàng.
Nghiên cứu mới áp dụng kỹ thuật tiên tiến đã phát hiện ra rằng, “Mrs Ples“ và các hóa thạch khác được phát hiện trong hang động Sterkfontein ở Nam Phi có niên đại từ 3,4 đến 3,7 triệu năm.
Các nhà khoa học đang vui mừng với phát hiện đầu tiên về hóa thạch nguyên vẹn của một con khủng long khi đang ngồi trên ổ trứng có phôi, nhiều quả trứng có khủng long con hóa thạch đã được nhìn thấy.
Nghiên cứu mới đã giải mã bí ẩn gần 3 thập kỷ về người đàn ông hóa thạch kỳ lạ được tìm thấy trong mỏ khoáng canxit trong hệ thống hang động gần Altamura (Ý).
Hóa thạch 410 triệu năm tuổi của một loài cá có giáp đã thay đổi hoàn toàn lịch sử về loài cá mập mà chúng ta biết đến lâu nay, theo báo cáo mới đăng trên chuyên san Nature Ecology & Evolution .
Những hóa thạch đầu cá mập mới được phát hiện ở công viên quốc gia hang Mammoth ở Kentucky, miền Nam nước Mỹ cho thấy khu vực này từng có nhiều cá mập.
Đại dương thời tiền sử chắc chắn… kinh dị hơn bây giờ nhiều, ví dụ bạn có thể gặp loài tôm sát thủ siêu khổng lồ lang thang vào khoảng 480 triệu năm trước.
Các nhà khảo cổ Pháp vừa khai quật một hóa thạch xương khủng long khổng lồ dài hai mét trong một ngôi làng trồng nho ở miền Tây Nam nước này. Giới khoa học Pháp gọi hiện vật thời tiền sử này là “báu vật quốc gia“.
Các nhà khảo cổ học Argentina ngày 17-4 thông báo họ vừa phát hiện hóa thạch của một gia đình loài Glyptodon (thú răng chạm) có niên đại 600.000 năm, được lưu giữ gần như nguyên vẹn tại thành phố San Pedro, cách thủ đô Buenos Aires 170 km về phía Tây Bắc.