(GLO)- Gia Lai đang đẩy mạnh phát triển du lịch, hướng đến mục tiêu đón 1 triệu lượt khách trong năm 2020. Xung quanh vấn đề này, phóng viên Báo Gia Lai Điện tử đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Hữu Thọ-Chủ tịch Hiệp hội Du lịch Việt Nam.
Tại lễ kỷ niệm Ngày Du lịch thế giới năm nay với chủ đề 'Du lịch và đầu tư Xanh' (diễn ra tại thủ đô Riyadh, Vương quốc Saudi Arabia, ngày 27/9), các bộ trưởng, lãnh đạo cơ quan du lịch quốc gia của 125 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới đã cùng cam kết về phát triển du lịch bền vững, ủng hộ thông điệp 'Đầu tư nhiều hơn cho con người, cho hành tinh và cho sự thịnh vượng' của Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO).
Concert của ban nhạc đình đám Blackpink lưu diễn các nước, sau đó 'cập bến' Việt Nam cuối tuần qua được ví như 'liều doping' cho ngành kinh tế xanh, thêm cơ hội quảng bá du lịch nước nhà.
(GLO)- Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 82/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đẩy nhanh phục hồi, tăng tốc phát triển du lịch hiệu quả, bền vững. Theo đó, Nghị quyết đề ra 7 nhiệm vụ, giải pháp để ngành du lịch phát triển trọng tâm, trọng điểm, với phương châm "Sản phẩm đặc sắc - Dịch vụ chuyên nghiệp - Thủ tục thuận tiện, đơn giản - Giá cả cạnh tranh - Môi trường vệ sinh sạch, đẹp - Điểm đến an toàn, văn minh, thân thiện".
Chiều 18/3, tại Hà Nội, Hiệp hội Du lịch Việt Nam tổ chức họp báo, thông tin về Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam (VITM) năm 2022 với chủ đề “Bình thường mới - Cơ hội mới cho Du lịch Việt Nam“. Hội chợ sẽ diễn ra từ ngày 31-3 đến ngày 3-4.
Những đợt dịch Covid-19 bùng phát liên tiếp đã khiến du lịch thường xuyên phải đối mặt tình trạng đóng-mở bất thường. Song cũng chính đại dịch đã mang đến cơ hội buộc ngành công nghiệp không khói phải thay đổi nhận thức để tìm cách thích ứng an toàn.
Ngày 28/9, Hiệp hội Du lịch Việt Nam tổ chức Lễ phát động Chương trình khôi phục du lịch nội địa toàn quốc khắc phục hậu quả của đại dịch Covid-19 đợt 4.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và có thể còn kéo dài, ngành du lịch muốn tồn tại phải tìm cách thích ứng với đại dịch, trong đó yếu tố an toàn được xác định là tiêu chí bắt buộc đối với mọi hoạt động du lịch. Kết nối xanh để tạo ra những sản phẩm an toàn chính là con đường để từng bước phục hồi du lịch trong tình hình mới.
Nhằm nhanh chóng khắc phục hậu quả của dịch Covid-19, ngày 28-9, tại Hà Nội, Hiệp hội Du lịch Việt Nam đã công bố “Chương trình khôi phục Du lịch nội địa toàn quốc, khắc phục hậu quả đại dịch Covid-19 đợt 4“.
Thực hiện Nghị quyết số 50/NQ-CP ngày 20/5/2021 của Chính phủ về Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Ðại hội lần thứ XIII của Ðảng, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã xây dựng Chương trình hành động phát triển du lịch giai đoạn 2021 - 2025. Chương trình đưa ra những mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể để tạo sự đồng thuận, nhất trí cao trong nhận thức và hành động của toàn ngành du lịch cùng các ngành liên quan trên lộ trình đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
Trước tác động nặng nề của đại dịch COVID-19, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp du lịch nói riêng vượt qua khó khăn, duy trì hoạt động. Tuy nhiên, là một những ngành bị thiệt hại nặng nề nhất, các doanh nghiệp du lịch chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn rất khó khăn khi diễn biến của dịch bệnh tiếp tục phức tạp.
Theo nhận định của các chuyên gia, nước nào đi sau trong việc kết nối quốc tế sẽ đánh mất nhiều lợi thế. Vậy con đường nào sẽ giúp du lịch Việt Nam thoát khỏi đại dịch để sớm phục hồi?
Hiệp hội Du lịch Việt Nam chọn chủ đề hội chợ năm nay là “Bình thường mới-Cơ hội mới“ nhằm khẳng định ngành du lịch với tư thế chủ động, tích cực sẽ vươn lên để khôi phục và phát triển.
Khi dịch bệnh COVID-19 bùng nổ cũng tạo theo nhiều xu hướng du lịch mới, trong đó du lịch chuyển đổi số được coi là hướng đi phù hợp với bối cảnh hiện tại.