![]() |
Tác giả (trái) tại cực Bắc cùng Lý Mý Nhù |
![]() |
Trên bản đồ vệ tinh thấy rõ vị trí điểm cực Bắc của VN |
![]() |
Đài vọng cảnh với cách gọi dễ gây nhầm lẫn ẢNH: NGUYỄN ĐỨC THẠCH |
![]() |
Tác giả (trái) tại cực Bắc cùng Lý Mý Nhù |
![]() |
Trên bản đồ vệ tinh thấy rõ vị trí điểm cực Bắc của VN |
![]() |
Đài vọng cảnh với cách gọi dễ gây nhầm lẫn ẢNH: NGUYỄN ĐỨC THẠCH |
Giữa mênh mông trùng khơi, nơi tiền đồn Tổ quốc, những ngôi trường khang trang, vững chãi trên các đảo thuộc huyện Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) vẫn ngày ngày vang vọng tiếng ê a của học trò.
Suốt cuộc đời hoạt động của mình, trong bất kỳ hoàn cảnh, cương vị công tác nào, đồng chí Trần Đức Lương cũng luôn giữ vững bản lĩnh chính trị, tuyệt đối trung thành với Đảng, với Tổ quốc và nhân dân.
Ngày Bác mất, một nửa nước còn đắm chìm trong lửa đạn đau thương. Đồng bào Tây Nguyên cùng chia sẻ nỗi đau chung của toàn dân tộc.
Làng Truồi (đoạn thuộc xã Lộc Điền, huyện Phú Lộc, thành phố Huế), bát nước chè trong veo chứa đựng từng giọt tinh túy của đất trời. Không để hương vị đặc trưng của chè Truồi bị lãng quên, các nông hộ nơi đây đang mở ra hướng đi đột phá cho loại đặc sản này.
Tình cảm của đồng bào Tây Nguyên dành cho Bác Hồ qua các câu chuyện cảm động trong chiến tranh và phong trào cách mạng.
Ở vùng thượng sông Kôn, đoạn thuộc xã Vĩnh Hòa (huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định) có một ngôi làng đang truyền đời gìn giữ khu rừng nguyên sinh.
Tại một xưởng nhỏ nằm sâu trong vùng ngoại ô Bình Định, tiếng nói cười rộn ràng luôn tràn ngập giữa không gian xanh mát của cây trái tạo nên một không khí đầy sức sống.
Xã Lộc Lâm Anh hùng thuộc huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng là một mảnh đất kiên trung, một căn cứ địa đi qua cả hai cuộc kháng chiến.
Tháng Năm, triệu bước chân từ mọi miền Tổ quốc đã về với Kim Liên (huyện Nam Đàn, Nghệ An) - nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh cất tiếng khóc chào đời và trải qua những năm tháng ấu thơ.
Bác Hồ chưa một lần đến với Tây Nguyên, nhưng tình cảm của Người với đồng bào và lòng biết ơn của các dân tộc anh em với vị lãnh tụ kính yêu vô cùng sâu sắc.
Trong đôi mắt người lính già, Côn Đảo là cả một khoảng trời ký ức, vừa trĩu nặng nỗi đau thương vừa rực sáng niềm kiêu hãnh
Suốt nhiều năm chìm trong bóng tối của cách trở và thiếu thốn, làng Canh Tiến (xã Canh Liên, huyện Vân Canh) từng là một trong những "vùng trắng" điện lưới hiếm hoi còn sót lại ở Bình Định.
Sông Thác Ma, tên gọi dân dã của một nhánh nhỏ hợp lưu với sông Ô Lâu, bắt nguồn từ vùng rừng phía Tây huyện Hải Lăng (Quảng Trị), xuôi qua các làng Khe Mương, Trầm, Tân Điền, Cồn Tàu - xã Hải Sơn, rồi đổ về Hải Chánh, hòa vào sông lớn.
Tan sở, y tá Châu Thành Toàn - kỷ lục gia thiện nguyện 42 tuổi (ở Q.Gò Vấp) cởi áo blouse, thay vào chiếc áo tình nguyện xếp sẵn trong ba lô rời chỗ làm đi tặng quà cho bệnh nhân.
Đều đặn 2 tuần một lần, nhóm Sài Gòn Thương lại tụ tập, cùng nhau chuẩn bị những suất cháo đêm nóng hổi tặng cho người vô gia cư, người lao động khó khăn trên địa bàn thành phố.
Nhìn hai con đứng trên bục cao nhận vinh danh khen thưởng vì xuất sắc cùng giành huy chương vàng Toán học quốc tế, mắt người mẹ ấy rưng rưng, hạnh phúc, dẫu đây không phải lần đầu chị được chứng kiến, tự hào vì con.
Nơi vùng biên giới Tây Nam của Tổ quốc, trong những năm qua, các cán bộ, chiến sĩ của Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên, BĐBP An Giang luôn là điểm tựa vững chắc cho nhân dân.
(GLO)- Từ vùng đất dốc dưới chân núi Ơi Phí, 62 hộ dân người Chăm H’roi ở buôn Ma Giai (xã Đất Bằng, huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai) đang bắt đầu hành trình an cư trên vùng đất mới.
17 năm qua, một đội sinh viên đã âm thầm sửa chữa, nâng cấp máy tính rồi đem đi tặng. Từng đồng hành với họ đến miền Trung trong mưa bão để tặng vi tính, chúng tôi cảm nhận đầy đủ hơn tấm lòng của những sinh viên này.
Giữa mênh mông Biển Đông, đường bay của cá chuồn vút lên thành vũ điệu, cú phóng mình của cá heo tinh nghịch đáng yêu, đàn ó sà xuống chớp nhoáng, thót tim... Mỗi đường bay là chuyển động của sự sống, bản năng sinh tồn nhưng cũng mang vẻ đẹp tuyệt mỹ của tự nhiên.
Việc xóa nhà tạm không chỉ mang ý nghĩa an sinh mà còn gắn với an toàn sinh mạng người dân.
Chiến tranh đã lùi xa 50 năm nhưng trong tâm trí các cựu tù Côn Đảo, ký ức về những năm tháng trong lao tù chưa bao giờ phôi phai.
Từ mệnh lệnh trái tim, những người lính Biên phòng Sơn La đã “cùng ăn, cùng ở” giúp người dân nghèo biên giới xóa nhà tạm, nhà dột nát. Việc làm của cán bộ, chiến sĩ bộ đội Biên phòng đã để lại ấn tượng tốt đẹp trong lòng dân, tô thắm thêm hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ” trong tình hình mới.
Giữa núi rừng Tây Bắc mù sương, những ngôi nhà lợp mái tôn đỏ nổi bật giữa rừng xanh. Từng viên gạch, từng thanh gỗ nơi ấy đều in dấu bàn tay người lính. Không có tiếng pháo mừng, không có băng rôn khẩu hiệu, nhưng ân tình của bộ đội với dân thì ai cũng khắc cốt, ghi tâm…