Bộ VH-TT-DL triển khai chương trình kích cầu du lịch nội địa với chủ đề “Người Việt đi du lịch Việt - Việt Nam tôi yêu” để đón đầu kỳ nghỉ lễ 30-4, 1-5 và mùa du lịch hè 2024.
Với đề xuất nghỉ Tết Âm lịch 2025 kéo dài 9 ngày, du lịch Việt Nam có cơ hội thu hút đông du khách, các công ty du lịch đã tung ra các tour Tết sớm, với giá cả hấp dẫn, nhiều ưu đãi...
Trong chín tháng của năm 2024, Khánh Hòa đã đón khoảng 9 triệu lượt khách lưu trú, nghỉ dưỡng, tham quan - tăng 57,9% so với cùng kỳ năm ngoái và đạt 100% kế hoạch cả năm nay.
Hàng không vắng vẻ trong khi đường bộ đông nghẹt dịp lễ Quốc khánh 2.9 này có thể coi là lời cảnh báo cho các hãng bay về cạnh tranh thu hút khách tại thị trường nội địa thời gian tới.
Vé máy bay đắt đỏ cùng tình trạng trễ chuyến xảy ra thường xuyên khiến nhiều gia đình chuyển sang du lịch bằng đường bộ. Xu hướng này bắt đầu nở rộ từ mùa cao điểm 30.4 - 1.5 và đang được định hình rõ nét trong dịp lễ 2.9 năm nay.
Vượt qua các địa danh nổi tiếng khác trên cả nước, Điện Biên Phủ - nơi diễn ra chiến thắng hào hùng 70 năm trước trở thành từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất trong lĩnh vực du lịch, theo Báo cáo xu hướng tìm kiếm trên nền tảng Cốc Cốc.
(GLO)- Trong tháng 6, lượng khách đến Gia Lai có xu hướng tăng mạnh. Đây cũng là thời điểm các cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú gia tăng ưu đãi, khuyến mãi để thu hút khách hàng.
Kỳ nghỉ lễ 2.9 năm nay kéo dài 4 ngày, dự báo thời tiết khá mát mẻ, thuận lợi. Dịp này, nhiều gia đình lựa chọn các tour du lịch nội địa ngắn ngày, mức giá khá "mềm" so với các dịp nghỉ lễ khác trong năm.
Với hình thức du lịch kết hợp đặt vé chuyến bay kèm phòng khách sạn, bạn sẽ được hưởng nhiều chính sách giảm giá và giữ lại một khoản tiết kiệm cho các hoạt động khác.
Thị trường bất động sản (BĐS) nghỉ dưỡng đang có sự phục hồi mạnh mẽ nhờ vào các hoạt động du lịch được khai thác mạnh trở lại. Dù vậy, vẫn có nhiều sóng gió đang chờ đợi ngành BĐS ở phía trước.
Bất chấp những biến động của thị trường xăng dầu thế giới cũng như bất ổn chính trị chung quanh căng thẳng Nga-Ukraine trong suốt thời gian qua, thị trường du lịch Việt Nam tiếp tục trên đà phục hồi mạnh mẽ , đặc biệt du lịch nội địa có sự tăng trưởng vượt bậc.
Chuyên gia người Tây Ban Nha Juan Carlos Belloso cất công làm khảo sát đánh giá thương hiệu du lịch Việt Nam “Vẻ đẹp bất tận“, đối sánh với các quốc gia cạnh tranh về du lịch trong khu vực. “Thương hiệu hiện tại không được coi là hấp dẫn, khác biệt và không đủ rõ ràng“, ông Juan Carlos nhận định.
Ước tính 6 tháng đầu năm, ngành du lịch Việt Nam đã phục vụ 60,8 triệu lượt khách nội địa. Con số này gấp hơn 1,5 lần lượng khách nội địa cả năm 2021. Điều này cho thấy, du lịch nội địa tiếp tục là lựa chọn hàng đầu của du khách Việt sau Covid-19.
Trái với những dự đoán dè dặt về sự phục hồi của thị trường sau đợt dịch thứ 4, hàng không VN đã tăng trưởng đáng kinh ngạc như chiếc lò xo bị nén căng vì Covid-19 nay bật mạnh trở lại.
Dịch vụ không chạm, du lịch nội địa, không gian mở, tăng cường linh hoạt được xem là những xu hướng định hình tương lai của ngành du lịch hậu COVID-19.
Hiện nhiều khu nghỉ dưỡng cao cấp tại thị xã Sapa, Phú Quốc… đã kín phòng hơn 90% trong những ngày Tết. Hầu hết các đơn vị du lịch ở các địa phương là “điểm nóng“ đã hoạt động trở lại.
(GLO)- Ngày 19-1, Văn phòng UBND tỉnh Gia Lai ban hành thông báo kết luận của Chủ tịch UBND tỉnh tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2021, triển khai nhiệm vụ năm 2022.
Để khôi phục du lịch nội địa hiệu quả, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho rằng cần hoàn thành việc tiêm vaccine đủ 2 mũi cho ít nhất 70% người dân từ 18 tuổi và người lao động trong ngành.
“An toàn đến đâu mở đến đó, mở cửa phải an toàn“. Lộ trình mở cửa cần thực hiện theo từng giai đoạn từ du lịch nội tỉnh, du lịch nội địa đến du lịch quốc tế.
Đà Nẵng khảo sát tâm lý khách du lịch nội địa nhằm nắm bắt tổng quan về tình hình thị trường, nhu cầu du lịch, hành vi và xu hướng của du khách sau COVID-19.
Ngày 28/9, Hiệp hội Du lịch Việt Nam tổ chức Lễ phát động Chương trình khôi phục du lịch nội địa toàn quốc khắc phục hậu quả của đại dịch Covid-19 đợt 4.
Không chỉ thiếu nhân lực trầm trọng, vấn đề khó khăn hiện nay là ngành du lịch cần làm rõ khái niệm và tiêu chí du lịch an toàn cũng như thay đổi được nhận thức lạc hậu về khái niệm “vùng xanh.“
Nhằm nhanh chóng khắc phục hậu quả của dịch Covid-19, ngày 28-9, tại Hà Nội, Hiệp hội Du lịch Việt Nam đã công bố “Chương trình khôi phục Du lịch nội địa toàn quốc, khắc phục hậu quả đại dịch Covid-19 đợt 4“.