(GLO)- Gần tròn 30 năm kể từ cuối năm 1988, lần này tôi mới có dịp trở lại vùng đất Đak Choong (huyện Đak Glei, tỉnh Kon Tum). Đak Choong, nơi có Ngục Đak Glei, cách thị trấn huyện lỵ Đak Glei khoảng chừng hơn 20 cây số về phía Đông Bắc.
(GLO)- Tôi gọi ông là thầy. Thật ra tôi chưa thật sự xứng đáng. Cả nước, những tiến sĩ đã từng học và được ông hướng dẫn làm các đề tài luận án mới được vinh dự gọi ông bằng thầy-một người thầy lớn trong lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực văn hóa dân gian đồng bào các dân tộc Việt Nam.
(GLO)- Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Kon Tum cho biết đang phối hợp với các địa phương xác minh mức độ thiệt hại để có chính sách hỗ trợ cho các hộ dân trồng sâm Ngọc Linh theo quy định.
(GLO)- Hôm rồi, tôi lái xe chở 2 ông bạn là nhà văn Phạm Đức Long và kiến trúc sư Lê Vinh đi xuyên Việt. Khi dừng nghỉ ăn trưa ở Đak Glei, anh nào cũng tranh nhau kể kỷ niệm nơi này. Hóa ra ông Vinh đã lên đây ở cả năm trời từ hồi 1976. Ông Long muộn hơn, đâu như năm 1983. Còn tôi là cuối năm 1981, thuở Gia Lai-Kon Tum còn chung tỉnh.
(GLO)- Ưa xê dịch và khám phá những cung đường, những người bạn gặp nhau giữa miền Thượng, rồi bàn với nhau cùng làm gì đó cho vùng đất này để chuyến đi thêm ý nghĩa. Hành trình
(GLO)- Muối chấm là yếu tố quan trọng trong việc góp phần tăng thêm hương vị của món ăn. Mỗi vùng miền có một cách làm muối chấm phù hợp với khẩu vị địa phương. Riêng đối với người Tây Nguyên, muối chấm thường được bà con dân tộc thiểu số giã kèm với những loại rau, quả rừng tạo hương vị riêng biệt.
(GLO)- Trong cuộc đời làm báo, tôi có nhiều trải nghiệm về những con đường, nhưng “đường lên Đak Sút, Đak Pao“ mà Tố Hữu đã đề cập trong thơ của mình, đã để lại trong tôi những dấu ấn đậm nét, không thể nào quên. Đó là con đường 14, đoạn từ bến phà Đak Mót lên Đak Pét vào mùa mưa những năm đầu thập kỷ 80 trở về trước.