Cây đăng đại thụ ngàn năm tuổi giữa rừng Cúc Phương

Theo dõi Báo Gia Lai trênGoogle News
Có hệ sinh thái đa dạng với hàng ngàn loài động thực vật, Vườn Quốc gia Cúc Phương hiện có nhiều cây cổ thụ ngàn năm tuổi. Trong đó, giữa rừng Cúc Phương có rất nhiều cây đăng to lớn, nhiều người ôm không xuể.

Vườn Quốc gia Cúc Phương được thành lập năm 1962, thuộc địa phận ba tỉnh Ninh Bình, Hòa Bình và Thanh Hóa, có tổng diện tích 22.408 ha nằm sâu trong lòng dãy núi Tam Điệp. Với nhiều giá trị về cảnh quan thiên nhiên và đa dạng sinh học nên từ lâu, Cúc Phương đã trở thành điểm du lịch sinh thái lý tưởng cho du khách trong và ngoài nước.

Cây đăng cổ thụ ngàn năm tuổi giữa Vườn Quốc gia Cúc Phương

Cây đăng cổ thụ ngàn năm tuổi giữa Vườn Quốc gia Cúc Phương

Vườn quốc gia Cúc Phương hiện có 2.234 loài thực vật, chiếm 17,27 % trong tổng số loài thực vật của Việt Nam. Ẩn sâu giữa lòng rừng Cúc Phương là muôn vàn các loài cây với hệ sinh thái đa dạng khiến chúng ta như lọt vào thế giới hoang sơ đậm màu xanh kỳ vĩ trường tồn.

Đặc biệt, trong rừng Cúc Phương hiện có rất nhiều cây cổ thụ to lớn, có tuổi đời ngàn năm tuổi và là biểu tượng của rừng Cúc Phương như: Cây chò chỉ, cây đăng, cây vù hương, chò xanh…

Trong hành trình khám phá rừng Cúc Phương, chúng ta có thể tận mắt thấy cây đăng cổ thụ nằm giữa rừng già với chiều cao khoảng 45 mét cùng đường kính 5 mét. Trải qua cả ngàn năm, cây vẫn sừng sững xanh tốt giữa núi rừng và là điểm đến hấp dẫn, thu hút khách khi về với Cúc Phương.

Hệ sinh thái đa dạng ở Vườn Quốc gia Cúc Phương
Hệ sinh thái đa dạng ở Vườn Quốc gia Cúc Phương
Cây đăng cổ thụ ngàn năm tuổi nằm sâu trong rừng già Cúc Phương và các bạn nhỏ trong hành trình khám phá

Cây đăng cổ thụ ngàn năm tuổi nằm sâu trong rừng già Cúc Phương và các bạn nhỏ trong hành trình khám phá

Cây có đường kính gốc rất lớn, khoảng 5 m

Cây có đường kính gốc rất lớn, khoảng 5 m

Thân cây đầy dây leo và rêu phủ theo thời gian

Thân cây đầy dây leo và rêu phủ theo thời gian

Trải qua ngàn năm tuổi, cây vẫn sừng sững xanh tốt giữa núi rừng

Trải qua ngàn năm tuổi, cây vẫn sừng sững xanh tốt giữa núi rừng

Vườn quốc gia Cúc Phương đã trở nên vô cùng quen thuộc, thân thương với biết bao du khách trong và ngoài nước, đây cũng là vườn quốc gia đầu tiên của Việt Nam

Vườn quốc gia Cúc Phương đã trở nên vô cùng quen thuộc, thân thương với biết bao du khách trong và ngoài nước, đây cũng là vườn quốc gia đầu tiên của Việt Nam

Cây là minh chứng cho hệ sinh thái đa dạng, hiếm có ở nước ta
Cây là minh chứng cho hệ sinh thái đa dạng, hiếm có ở nước ta
Hệ thống cây đăng đã tạo nên khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ của Cúc Phương
Hệ thống cây đăng đã tạo nên khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ của Cúc Phương
Khám phá rừng Cúc Phương là hành trình trải nghiệm độc đáo, thú vị của mỗi khi du khách về với vùng đất và con người nơi đây

Khám phá rừng Cúc Phương là hành trình trải nghiệm độc đáo, thú vị của mỗi khi du khách về với vùng đất và con người nơi đây

Có thể bạn quan tâm

Khởi nghiệp xanh khi đầu đã bạc

Khởi nghiệp xanh khi đầu đã bạc

Từ vùng đất hoang hoá, kém màu mỡ, vợ chồng cụ bà 73 tuổi đã phủ màu xanh cho đất, và thu tiền tỷ từ việc khai thác tiềm năng loài tre bốn mùa. Diện tích tre bốn mùa của gia đình bà trở thành đặc sản “độc nhất vô nhị” ở tỉnh Đắk Nông.

Làng Việt Nam: Thi Phổ Nhứt từng được mệnh danh 'tiểu Đồng Nai'

Làng Việt Nam: Thi Phổ Nhứt từng được mệnh danh 'tiểu Đồng Nai'

Làng tôi cũng giống như bao làng khác ở Việt Nam. Ngày xưa, làng có tên Thi Phổ Nhứt, được mệnh danh là 'tiểu Đồng Nai' vì ruộng làng tôi là nhất đẳng điền, lúa cấy xuống vươn lên xanh ngát một màu. Vụ mùa cũng như vụ chiêm, lúa thu hoạch mỗi sào tính bằng nhiều giạ. Không thua gì lúa Đồng Nai.

Những bến đò thương nhớ Sài Gòn - TP.HCM

Những bến đò thương nhớ Sài Gòn - TP.HCM

Không phải chỉ miền Tây Nam bộ mới là vùng sông nước, Sài Gòn - TP.HCM là thành phố dọc ngang kênh rạch, là nơi từng dày đặc những bến đò. Cùng với sự hình thành và phát triển đô thị, những chuyến đò ngang, đò dọc đã trở thành phần không thể tách rời với tầng lớp thị dân.

Khởi sắc vùng căn cứ cách mạng

Khởi sắc vùng căn cứ cách mạng

(GLO)- Sau ngày giải phóng, tỉnh Gia Lai nói chung và các vùng căn cứ cách mạng nói riêng gặp không ít khó khăn, thách thức. Tuy nhiên, với truyền thống anh hùng cùng sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, đời sống kinh tế, bộ mặt nông thôn các xã vùng căn cứ cách mạng đã có bước khởi sắc đáng ghi nhận.

Dự án LRAMP song hành cùng người dân vùng khó - Kỳ cuối: Cần xây dựng thêm 44 cây cầu

Dự án LRAMP song hành cùng người dân vùng khó - Kỳ cuối: Cần xây dựng thêm 44 cây cầu

(GLO)- Sự hiện hữu của những cây cầu, cống thuộc Dự án LRAMP đã giúp các địa phương trong tỉnh giải quyết một phần “bài toán” về giao thông. Tuy nhiên, Gia Lai vẫn còn nhiều điểm ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số đang rất cần được tiếp sức từ những “nhịp cầu lòng dân”.

Nỗi ám ảnh khôn nguôi ở Làng Nủ

Nỗi ám ảnh khôn nguôi ở Làng Nủ

Cuối tuần, các em học sinh học nội trú lại trở về thôn Làng Nủ và nỗi nhớ bạn càng thêm quay quắt. Cậu học sinh Ma Trường Quyền vẫn mơ thấy người bạn thân, nhưng khi tỉnh dậy lại buồn vì bạn đã mất rồi.
Tìm lại tên cho đồng đội

Tìm lại tên cho đồng đội

Dưới cái nắng oi bức cuối mùa hạ, 3 người cựu chiến binh Sư đoàn 308 vẫn miệt mài đi từng hàng mộ chí tít tắp ở Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Đường 9 (NTLS Đường 9) để tìm kiếm thông tin về liệt sĩ. Thỉnh thoảng họ dừng lại ở một phần mộ nào đó và trò chuyện với nhau rất lâu.
Dự án LRAMP song hành cùng người dân vùng khó - Kỳ 1: Đổi thay cùng LRAMP

Dự án LRAMP song hành cùng người dân vùng khó - Kỳ 1: Đổi thay cùng LRAMP

(GLO)- Từ năm 2018 đến nay, 87 chiếc cầu, cống thuộc Dự án xây dựng cầu dân sinh và quản lý tài sản đường địa phương (LRAMP) do Tổng cục Đường bộ Việt Nam làm chủ đầu tư đã đem đến sự đổi thay to lớn ở các buôn làng vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Gia Lai.
Xung quanh chiến công của du kích Puih Glớ và đồng đội - Kỳ 2: Đi tìm xác chiếc máy bay bị du kích Jrai bắn rơi

Xung quanh chiến công của du kích Puih Glớ và đồng đội - Kỳ 2: Đi tìm xác chiếc máy bay bị du kích Jrai bắn rơi

(GLO)- Ngày 12-5-1970, du kích người Jrai Puih Glớ (làng Maih, xã B6, huyện 4; nay là xã Ia Hrung, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) cùng đồng đội bắn rơi chiếc máy bay trực thăng khiến hàng chục binh sĩ cấp cao của quân đội Mỹ thiệt mạng. Vậy, xác chiếc trực thăng ấy bây giờ ở đâu?
Xung quanh chiến công của du kích Puih Glớ và đồng đội - Kỳ 1: Chuyện du kích Jrai hạ trực thăng Mỹ

Xung quanh chiến công của du kích Puih Glớ và đồng đội - Kỳ 1: Du kích Jrai hạ trực thăng chở 2 tướng Mỹ

(GLO)- Hơn nửa thế kỷ trôi qua nhưng câu chuyện về du kích Puih Glớ (làng Maih, xã B6, huyện 4; nay là xã Ia Hrung, huyện Ia Grai) cùng đồng đội bắn rơi máy bay quân sự Mỹ ngay tại quê hương mình vẫn được nhiều người cao tuổi trong vùng nhắc nhớ và được nhiều tài liệu lịch sử chính thống ghi nhận.