Theo Bộ NN&PTNT, nông nghiệp là ngành thiệt hại nặng nề nhất do bão số 3, nhiều nông dân, ngư dân xem như mất trắng tài sản và cần rất nhiều thời gian, nguồn lực mới có thể vực dậy.
Bộ NN&PTNT có 289 dự án, dự án thành phần, trong số đó có 164 dự án đã khởi công; 80 dự án đã phê duyệt (chưa khởi công); 31 dự án đang hoàn thiện chờ phê duyệt và 14 dự án tạm dừng.
Để xuất khẩu gỗ hay các sản phẩm như cà phê, cao su sang EU cần vượt qua được “hàng rào” Quy định chống phá rừng (EUDR), khó khăn lớn nhất của ngành lâm nghiệp là yêu cầu “chính danh” ngay từ nguồn cung nguyên liệu.
Thời điểm này năm ngoái, Bộ NN&PTNT tổ chức một hội nghị về triển khai xuất khẩu sầu riêng sang thị trường Trung Quốc khi chúng ta vừa mở được thị trường này.
Từ đầu năm 2022 đến nay, giá thức ăn chăn nuôi (TĂCN) liên tục tăng mạnh, đưa mặt hàng này thiết lập kỷ lục nằm trong nhóm hàng có đà tăng giá nhiều nhất. Trong khi phải chi hàng chục tỷ USD để nhập khẩu nguyên liệu, các nhà sản xuất lại đang bỏ quên “mỏ vàng“ phụ phẩm nông nghiệp trong nước.
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Quốc Doanh trong buổi làm việc giữa Đoàn công tác của Bộ NN&PTNT với UBND tỉnh về tình hình đầu tư sản xuất, chế biến và định hướng phát triển sâm Ngọc Linh; việc thực hiện Dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững (VnSAT) trên địa bàn tỉnh Kon Tum, diễn ra vào sáng 7/4.
Văn bản số 5067/BNN-XD ban hành ngày 11/8/2021 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) do Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp ký đã điểm tên hàng loạt “ông lớn“ thuộc danh sách nhà thầu không đáp ứng yêu cầu 6 tháng đầu năm 2021.
Bộ NN&PTNT vừa có văn bản gửi Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả cùng một số đơn vị liên quan về việc kiểm soát cá tầm nhập khẩu.
Chỉ sau khoảng một tuần yêu cầu các doanh nghiệp cam kết giảm giá, giá heo trên thị trường tăng trở lại và dần lên mức cao hơn so với thời điểm chưa bị buộc giảm giá.