HĐND tỉnh Kon Tum đặt ra mục tiêu tốc độ tăng trưởng GRDP của tỉnh năm 2025 đạt trên 10%, thu ngân sách 5.000 tỉ đồng, trồng mới gần 1.580 ha sâm Ngọc Linh...
Hồ thủy lợi Phước Hòa nằm trên địa bàn tỉnh Bình Phước và Bình Dương đang bị 'xẻ thịt' nghiêm trọng bởi hàng loạt công trình xây dựng trái phép nằm trong phạm vi hành lang bảo vệ an toàn cho lòng hồ và nguồn nước.
Nhìn lại vụ xây khu du lịch trái phép hàng nghìn mét vuông ở Phú Hài, TP.Phan Thiết và biệt thự trái phép trên đất làng nghề ở xã Gia An, H.Tánh Linh (Bình Thuận) cho thấy có dấu hiệu 'nhờn' với pháp luật.
Thời gian qua, tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Kon Tum xuất hiện tình trạng xây dựng trái phép. Để trốn tránh sự kiểm tra, xử lý của địa phương, nhiều trường hợp đã lén xây nhà vào ban đêm, ngày lễ.
Dù chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép chuyển đổi từ đất trồng cây lâu năm sang đất phi nông nghiệp nhưng ông Phạm Thanh Tùng (tổ 10, phường Ia Kring, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) đã tự ý xây dựng nhiều hạng mục kiên cố để mở quán kinh doanh cà phê (Quán Sunset Chill tại số 220 Nguyễn Văn Cừ, phường Diên Hồng, TP. Pleiku).
(GLO)- Những năm gần đây, tình trạng vi phạm trật tự xây dựng trên địa bàn TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) diễn biến khá phức tạp. Tuy nhiên, việc phát hiện, ngăn chặn và xử lý các công trình xây dựng trái phép chưa kịp thời dẫn đến vi phạm kéo dài.
Khoảng nửa tháng trở lại đây, cơ quan chức năng TP.Phú Quốc (Kiên Giang) liên tục tổ chức cưỡng chế những công trình lớn, công trình kiên cố xây dựng trái phép trên đất nhà nước quản lý, xây dựng trên khu bảo tồn biển, lấn rừng…
(GLO)- Theo xác nhận của lãnh đạo UBND thị trấn Ia Ly (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) với Báo Văn Hóa, tất cả những công trình, hạng mục được xây dựng tại Farmstay Nông nghiệp hữu cơ Sâm Phát (Farmstay Sâm Phát) có trụ sở tại tổ dân phố 2 đều sai phạm vì làm trên đất nông nghiệp.
Loạt điểm dừng chân xây dựng trái phép dọc Quốc lộ 27C nối TP.Nha Trang với TP.Đà Lạt. Các công trình này xây dựng trái phép với mục đích kinh doanh, thương mại nhưng không có hồ sơ pháp lý, không được thẩm định. Đáng nói là dù đã tồn tại hàng chục năm nhưng việc xử lý các công trình vi phạm vẫn chưa triệt để.
(GLO)- Mặc dù chưa chuyển đổi mục đích sử dụng nhưng bà Trần Thị Tuyết Mai (tổ 2, phường Thống Nhất, TP. Pleiku) vẫn tiến hành xây dựng một số công trình trên diện tích đất nông nghiệp tại thôn 1, xã Hải Yang, huyện Đak Đoa.
Sau hơn 20 ngày triển khai, chính quyền huyện Đức Trọng, Lâm Đồng đã cưỡng chế, giải tỏa được 14 công trình xây dựng trái phép tại “làng biệt thự“ trên đất rừng, ở chân núi Voi, thuộc tiểu khu 268, xã Hiệp An.
2 cá nhân lấn chiếm đất, xây dựng công trình trái phép trên phạm vi do Ban quản lý rừng phòng hộ Đại Ninh quản lý ở huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) bị xử phạt, buộc khôi phục lại hiện trạng ban đầu.
Là một doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực bất động sản, nhưng trong năm 2020 LDG Group liên tục “dính“ bê bối. LDG Group đứng đầu danh sách nợ “khủng“ bị bêu tên, khách hàng tố cáo bán đất 10 năm không giao sổ... Hay như mới đây, lại dính đến hành vi xây dựng trái phép gần 500 căn nhà và đang bị công an điều tra.
Hàng chục hạng mục xây dựng nguy cơ phá hoại cảnh quan hồ Tuyền Lâm. Chỉ đến khi báo chí vào cuộc, Phó Thủ tướng chỉ đạo thì Lâm Đồng mới bắt tay xử phạt. Nhưng trách nhiệm cá nhân vẫn đang chờ xử lý.
(GLO)- Ngày 1-6, UBND huyện Chư Pah, tỉnh Gia Lai có Công văn số 592/QĐ-UBND về việc xử lý kỷ luật đối với ông Nguyễn Hòa-Trưởng phòng Kinh tế-Hạ tầng huyện. Theo đó, ông Nguyễn Hòa bị giáng chức từ Trưởng phòng Kinh tế và Hạ tầng xuống Phó Trưởng phòng Kinh tế và Hạ tầng huyện Chư Pah.
(GLO)- Sau sự việc lực lượng bảo vệ rừng dựng chuyện lâm tặc cướp gỗ đến vấn đề hàng chục hộ dân xây dựng trái phép trên đường Hồ Chí Minh tuyến tránh đô thị Pleiku hòng chờ đền bù đã được các cơ quan báo chí thông tin.