Sau khi vùng áp thấp hình thành, vùng biển từ Khánh Hòa đến Cà Mau, phía nam khu vực giữa Biển Đông, nam Biển Đông có gió mạnh cấp 6, có lúc cấp 7, giật cấp 8 - cấp 9, sóng biển cao 2 - 4 m.
Dự báo trong hai ngày 13-14/7 (thứ Bảy, Chủ nhật), trên Biển Đông có khả năng hình thành một vùng áp thấp, sau đó phát triển mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới. Miền Trung có thể đón mưa lớn vào đầu tuần tới.
Khoảng 23-24/6, trên Biển Đông có thể xuất hiện một vùng áp thấp. Vùng áp thấp này có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới với xác suất khoảng 65-75%, dự báo có thể ảnh hưởng đến đất liền Việt Nam hoặc Trung Quốc.
Trong 24 giờ tới, vùng áp thấp di chuyển chậm theo hướng Tây Tây Bắc và có khả năng mạnh thêm, mưa với cường độ lớn trong một thời gian ngắn có thể gây ngập úng tại các khu đô thị.
Bão Doksuri đang di chuyển ngoài khơi Philippines được dự báo sẽ suy yếu thành vùng áp thấp, thời tiết trong nước tiếp tục nắng nóng ở Bắc Bộ và Trung Bộ, mưa dông kéo dài ở Nam Bộ và Tây Nguyên.
Do ảnh hưởng của vùng áp thấp, trên khu vực Bắc vịnh Bắc Bộ có mưa dông mạnh; trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc xoáy và gió giật mạnh cấp 6-7, ảnh hưởng tới hoạt động của tàu thuyền.
Chiều tối và đêm 3/7, phía Tây Bắc Bộ và khu Đông Bắc Bắc Bộ có mưa rào và dông rải rác, cục bộ có mưa to với lượng mưa phổ biến từ 10-30mm, có nơi trên 50mm.
Văn phòng Thường trực ban Chỉ đạo Quốc gia về Phòng chống thiên tai yêu cầu Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Cà Mau về việc chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành bão và gió mạnh trên biển.
Thủ đô Hà Nội và các tỉnh Bắc Bộ tiếp tục nắng nóng và nắng nóng gay gắt; chiều tối có mưa rào và dông vài nơi; nhiệt độ thấp nhất 28-30 độ C, cao nhất 36-38 độ C, có nơi trên 38 độ C.
Vùng áp thấp trên Biển Đông kết hợp với một rãnh áp thấp khác gây ra thời tiết nguy hiểm trên Biển Đông với gió giật cấp 8, mưa giông, lốc xoáy ở nhiều vùng biển.
Trong khoảng thời gian từ 17 giờ ngày 22 đến 17 giờ ngày 23/9, vùng áp thấp di chuyển chủ yếu theo hướng Tây Tây Bắc, mỗi giờ đi được 15-20km và có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.
Ngày 18.9, Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết đã ghi nhận một vùng áp thấp trên Biển Đông có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới, có hướng di chuyển đi vào các tỉnh Trung bộ.
Theo Giám đốc Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hướng đi của bão số 10 sẽ chịu sự chi phối nhiều của hệ thống ngoại lực nên khó dự báo, cần theo dõi thường xuyên để ứng phó tốt nhất.
Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn quốc gia tối 3-11 đã phát đi bản tin bão khẩn cấp về cơn bão số 10 đang cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 350 km về phía Đông Nam.
(GLO)- Ngày 7-10, UBND tỉnh Gia Lai có Công văn hỏa tốc số 2062/UBND-NL về việc khẩn trương triển khai công tác ứng phó vùng áp thấp, áp thấp nhiệt đới trên địa bàn tỉnh.
Rạng sáng nay 7-10, vùng áp thấp còn cách đất liền gần 250km. Dự báo áp thấp có thể mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới và đi vào vùng biển Phú Yên - Khánh Hòa đầu giờ chiều nay với sức gió cấp 6, giật cấp 8.
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia cảnh báo, do ảnh hưởng của vùng áp thấp khả năng mạnh lên áp thấp nhiệt đới, từ nay đến ngày 9.10 là cao điểm của đợt mưa 06-11.10. Sau ngày 11.10, mưa lớn ở các tỉnh Trung Bộ có diễn biến phức tạp và có khả năng kéo dài.
Hồi 7h ngày 6.10, vị trí trung tâm vùng áp thấp ở vào khoảng 11,5-12,5 độ Vĩ Bắc; 113,5-114,5 độ Kinh Đông, cách đảo Song Tử Tây khoảng 60km về phía Bắc Tây Bắc.