(GLO)- Sáng 2-4, Liên đoàn lao động (LĐLĐ) TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) tổ chức phát động cuộc thi tìm hiểu “70 năm Đảng bộ TP. Pleiku, 95 năm đô thị Pleiku và 95 năm Công đoàn Việt Nam”.
(GLO)- Những ngày tháng 3-1975 đã để lại ấn tượng khá sâu sắc trong lứa học sinh trung học Pleiku chúng tôi. Trước ngày giải phóng tỉnh Gia Lai (17-3-1975), chúng tôi là học sinh năm cuối PTTH đệ nhị cấp (lớp 12) thuộc Trường Trung học Pleiku (bấy giờ tọa lạc tại địa điểm Trường THCS Nguyễn Du ngày nay) đang bước vào thời kỳ ôn tập để chuẩn bị thi tú tài toàn phần (tương đương với tốt nghiệp THPT).
(GLO)- Quãng những năm 80-90 của thế kỷ trước, thị xã Pleiku có một nơi có thể gọi là “Thánh đường nghệ thuật“ là sân khấu ngoài trời hay còn gọi sân khấu chùa Hộ Quốc. Nó nằm ở trong khuôn viên Quảng trường Đại Đoàn Kết hiện nay.
(GLO)- Ngày 17-3-1975, tỉnh Gia Lai hoàn toàn giải phóng. Đây là thành quả của 21 năm chiến đấu đầy hy sinh, thử thách của Đảng bộ, quân và dân tỉnh nhà cùng với quân và dân cả nước đánh bại hoàn toàn cuộc chiến tranh xâm lược quy mô lớn, dài ngày nhất, ác liệt và dã man nhất của thực dân, đế quốc.
(GLO)- Cách đây 44 năm, thực hiện chính sách giãn dân của tỉnh, nhiều hộ dân ở các phường Hội Thương, Hội Phú và xã Trà Bá (thị xã Pleiku) đã vào xã Gào khai hoang phát triển sản xuất. Sau nhiều năm tháng “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời“, từng giọt mồ hôi gieo xuống vùng đất hoang đã đơm hoa kết trái với bạt ngàn cà phê, hồ tiêu, cao su. Cũng trên mảnh đất này, thế hệ tiếp nối của họ đã vươn lên làm giàu, trở thành những tỷ phú trẻ với cơ ngơi trị giá hàng chục tỷ đồng.