Từ 0 giờ ngày 13.7, địa bàn P.Bình Chiểu và P.Trường Thạnh, TP.Thủ Đức (TP.HCM) với tổng số gần 100.000 dân được phong tỏa cho đến khi có thông báo mới.
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành và Thành phố Hồ Chi Minh phải tập trung chỉ đạo kịp thời, mạnh mẽ, quyết liệt, sát sao hơn nữa; đồng thời phối hợp chặt chẽ trong triển khai các nhiệm vụ.
Tuyến metro số 1, cầu Thủ Thiêm 2, cầu Cát Lái, nút giao An Phú và đường Vành đai 2 là những công trình sau khi hoàn thành kỳ vọng làm thay đổi bộ mặt giao thông, giúp Thành phố Thủ Đức nhanh chóng phát triển.
Với Nghị quyết về việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và thành lập thành phố Thủ Đức thuộc TPHCM vừa được Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua chiều nay 9-12, thành phố Thủ Đức chính thức được thành lập với diện tích tự nhiên là 211,56 km2 và quy mô dân số 1.013.795 người.
Việc kết nối đường Long Phước với cao tốc TPHCM - Long Thành - Dầu Giây nhằm tạo động lực phát triển khu đô thị sáng tạo tương tác cao phía Đông thuộc Thành phố Thủ Đức tương lai.
Sở GTVT TPHCM tính toán giai đoạn 2020-2030, Thành phố Thủ Đức cần khoảng 300.000 tỉ đồng để đầu tư giao thông hiện đại, đồng bộ phục vụ đi lại cho người dân và kết nối liên vùng, liên khu vực.
Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn cho rằng cần làm rõ cơ chế hoạt động của thành phố Thủ Đức về lãnh đạo, điều hành trong thực hiện chức năng nhiệm vụ.
Thành phố Thủ Đức được kỳ vọng là hạt nhân thúc đẩy nền kinh tế TPHCM và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, trong đó dự kiến sẽ đóng góp 30% GRDP cho TPHCM và chiếm 7% GDP cả nước.
Thành phố Thủ Đức trực thuộc TPHCM trong tương lai sẽ xây dựng nhiều công trình văn hóa, thể thao mang tầm cỡ khu vực và có nhiều hoạt động văn hóa nghệ thuật định kỳ trong năm như Lễ hội Khinh khí cầu, lễ hội Âm thanh - Ánh sáng…