Săn mật ong rừng

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Phía sau những lít mật ong rừng chảy về xuôi là công việc đầy hiểm nguy của người thợ.
 

 

Mùa lấy mật ong rừng ở Tây Bắc kéo dài từ tháng 2 đến tháng 5 (âm lịch) hàng năm. Quãng thời gian này, anh Bùi Duy Nhất (Núa Ngam, Điện Biên) lại lặn lội vào rừng để mưu sinh.
 

 

Dao nhỏ, hương, xà beng..., là những vật dụng của thợ săn mật ong.
 

 

Khi phát hiện tổ ong nằm trong đá hay trên cây, người thợ phải quan sát kỹ và suy nghĩ tìm cách tiếp cận, khai thác.
 

 

Thợ ong đốt hương tạo khói để xua đuổi đàn ong khi lấy mật.
 

 

Để tách đàn ong bay ra khỏi sáp, người thợ dùng tay đưa từng mảng ong ra ngoài và gom chúng vào trong chiếc nón. "Đây là công đoạn nguy hiểm nhất bởi lúc này ong mất tổ, người bắt ong có thể bị cả tổ lao vào đốt", anh Nhất nói.
 

 

Người thợ nhìn những mảng sáp vàng óng để đánh giá lượng mật; tổ nhiều mật thì khai thác luôn; tổ mới làm, ít mật sẽ để dành khai thác sau.
 

 

Nhiều lần anh Nhất bị ong đốt phải vào viện truyền nước để thải hết chất độc ra ngoài.
 

 

"Tôi đã thử đưa cả tổ ong rừng về nhà nuôi nhưng ong không ở mà bỏ đi hết chỉ sau vài ngày", anh Nhất chia sẻ.
 

 

Tổ ong ruồi có giá cao hơn những loài ong khác, bởi loại này thơm ngon và khó làm giả.
 

 

Bên cạnh trực tiếp đi rừng lấy mật, anh Nhất còn thu mua từ người dân địa phương.

Theo Vnexpress

Có thể bạn quan tâm

Bát nháo 'cò' vùng biên

Bát nháo 'cò' vùng biên

Tình trạng 'cò' đưa người qua lại biên giới Campuchia diễn ra bát nháo ở khu vực gần cửa khẩu Mộc Bài (Tây Ninh) và Mỹ Quý Tây (Long An) tiềm ẩn nguy cơ về an ninh trật tự, tội phạm trốn truy nã, cờ bạc, buôn lậu, ma túy...

Những người 'vác tù và' bảo vệ rừng ở Yên Bái

Bảo vệ lá phổi xanh Mù Cang Chải

Dưới những tán rừng xanh ngát tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải ( Yên Bái), những năm trở lại đây, người dân xã Chế Tạo chủ động xã hội hóa từ nguồn dịch vụ môi trường rừng thành lập các tổ đội trực tiếp tuần tra, kiểm tra hàng tuần để bảo vệ những “lá phổi xanh” này.

Bảo vệ động vật hoang dã trên dãy Trường Sơn: Xuyên rừng tìm dấu chân thú

Bảo vệ động vật hoang dã trên dãy Trường Sơn: Xuyên rừng tìm dấu chân thú

Ẩn sâu dưới những tán rừng xanh thẳm của Vườn quốc gia Vũ Quang là thế giới đầy sống động của vô số loài động vật quý hiếm. Để sở hữu cánh rừng già cổ thụ với hàng nghìn loài động vật, có những “chiến binh” đang ngày đêm thầm lặng bảo vệ kho báu khổng lồ giữa đại ngàn Trường Sơn.

Sơn thếp cho chén vỡ hóa lành

Sơn thếp cho chén vỡ hóa lành

Bên đống bát đĩa vỡ toang, mọi người hì hụi chọn ra những cái tan nát nhất để thực hành một kỹ thuật thú vị trong nghệ thuật sơn ta, đó là thếp vàng - bạc, mục đích hàn gắn lại sản phẩm, che đi vết vỡ bằng kỹ thuật sơn thếp, dưới sự hướng dẫn của họa sĩ Nguyễn Xuân Lục.

Hậu phương người lính - điều chưa kể

Hậu phương người lính - điều chưa kể

LTS: Chấp nhận dấn thân và hy sinh để bảo vệ đất nước, những người lính Quân đội nhân dân Việt Nam luôn nêu cao ý chí quyết tâm gìn giữ, tỏa sáng hình ảnh anh “Bộ đội Cụ Hồ” nơi tuyến đầu gian khó. Song ít ai biết rằng, phía sau họ là hy sinh thầm lặng, những nỗi niềm canh cánh của người hậu phương.

'Bảo mẫu' đàn chim trời

'Bảo mẫu' đàn chim trời

Dựng trang trại trồng tre, nuôi vịt nhưng thấy đàn chim trời hàng nghìn con về trú ngụ, làm tổ, ông Nguyễn Mạnh Cường (Hà Tĩnh) đã dừng việc chăn nuôi, nhường vườn cây xanh tốt cho đàn chim trú ngụ, làm tổ.