Tìm thấy hàng chục xác ướp cổ, có cả trẻ em ở Ai Cập

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Các nhà khảo cổ Ai Cập phát hiện 50 xác ướp, có cả trẻ em từ thời Ptolemaic trong một khu chôn cất cổ ở Minya, phía nam thủ đô Cairo.
Đây là phát hiện khảo cổ lớn đầu tiên trong năm 2019 của nhóm khảo cổ. (Ảnh: Twitter)
Đây là phát hiện khảo cổ lớn đầu tiên trong năm 2019 của nhóm khảo cổ. (Ảnh: Twitter)
Các xác ướp được đặt nằm trong một 4 căn phòng chôn cất sâu 9 m trong khu khảo cổ Tuna El-Gebel ở phía đông Mallawi. 
40 trong tổng số các xác ướp được mang đi trưng bày sau khi được phát hiện. 
"Ngôi mộ mà chúng ta đang nói tới ở đây có một cái giếng sâu gần 9 m, dẫn tới 4 căn phòng sâu dưới lòng đất cất giữ rất nhiều xác ướp, trong đó có 12 xác ướp là của trẻ em", Tổng thư ký của Hội đồng Cổ vật Tối cao Ai Cập - Mostafa Waziri cho biết.
Ông Waziri nói thêm rằng do không tìm thấy những cái tên được viết bằng chữ tượng hình nên chưa thể xác định danh tính của các xác ướp trên, nhưng phương pháp ướp xác cho thấy những người được tìm thấy giữ các vị trí quan trọng trong xã hội. 
Một số xác ướp từng được định danh nhờ "chữ viết tay của quỷ", một dạng chữ viết Ai Cập cổ đại người dân thường xuyên sử dụng.
Song Hy/VTC News
Theo Sputnik

Có thể bạn quan tâm

Kông Chro nâng cao hiệu quả kiểm kê di sản văn hóa

Kông Chro nâng cao hiệu quả kiểm kê di sản văn hóa

(GLO)- Những năm qua, huyện Kông Chro (tỉnh Gia Lai) đã chú trọng triển khai công tác kiểm kê di sản văn hóa (DSVH) phi vật thể trên địa bàn. Đây chính là tiền đề để huyện tiếp tục làm tốt công tác quản lý cũng như phát huy giá trị di sản nhằm thúc đẩy kinh tế-xã hội địa phương phát triển.
Những người “giữ lửa” dân ca Jrai

Những người “giữ lửa” dân ca Jrai

(GLO)- Với người Jrai, hát dân ca là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt. Vì vậy, những người biết hát dân ca luôn quan tâm tới việc bảo tồn, lưu giữ và khơi gợi niềm đam mê cho thế hệ trẻ để góp phần bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
Vang mãi tiếng chiêng làng Châu

Vang mãi tiếng chiêng làng Châu

(GLO)- Bao thế hệ người Bahnar ở làng Châu (xã Chư Krêy, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) vẫn gắn bó với cồng chiêng bởi đó là nguồn cội, là bản sắc văn hóa của dân tộc. Chính sự tiếp nối, trao truyền giữa các thế hệ đã đưa thanh âm cồng chiêng của ngôi làng này vang vọng mãi.
Nồng nàn hương vị rượu cần

Nồng nàn hương vị rượu cần

(GLO)- Trong đời sống văn hóa, tinh thần của bà con các dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung, người Jrai vùng Ia Pa nói riêng, rượu cần (rượu ghè) là một loại thức uống quý, không thể thiếu trong các buổi sinh hoạt cộng đồng hoặc của từng gia đình, dòng họ.