Dư luận đang phẫn nộ với dòng tiêu đề câu view của kênh YouTube "Những Bài Học Nhỏ". Kênh này nhanh chóng có hành vi lấp liếm, xóa bằng chứng khi bị cộng đồng mạng phát hiện.
(GLO)- Hẳn nhiên, con người ai cũng mong cầu một cuộc sống suôn sẻ, yên bình. Nhưng chính khi bị thử thách bởi những biến cố hay khó khăn, ta lại nhận ra vô số bài học từ việc chấp nhận thực tại để ngẩng đầu bước tiếp.
(GLO)- Tai nạn giao thông (TNGT) liên quan đến người dân tộc thiểu số đang trở thành vấn đề đáng quan ngại ở Gia Lai. Không ai đếm được đã có bao nhiêu nước mắt đổ xuống sau mỗi vụ tai nạn khiến cha mẹ mất con, vợ mất chồng, con cái rơi vào cảnh mồ côi.
(GLO)- Sau 1 ngày xảy ra vụ đuối nước thương tâm, chiều 7-8, ông Ngô Văn Quang (thôn 9, xã Yang Trung, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) nén chặt nỗi đau để lo chu toàn hậu sự cho vợ và 2 con. Người không may thiệt mạng cũng đã yên phận nhưng với người ở lại thì nỗi đau này day dứt mãi khôn nguôi.
(GLO)- “Hạnh phúc dịu dàng“ là tên tập truyện ngắn mới xuất bản của tác giả Trương Thị Chung-hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Gia Lai. Đây là tập truyện ngắn thứ 2 của chị, sau tập “Pơ lang sẽ phủ cành“ (năm 2016).
(GLO)- Nhận tin vợ mất ngày 31-3, nhưng vì đang cách ly tập trung tại Trung tâm Huấn luyện, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh (Trung đoàn Bộ binh 991, Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Gia Lai), ông L.Đ.S (SN 1955)- tổ 4, phường Phù Đổng, TP.Pleiku, tỉnh Gia Lai đành gạt nỗi niềm riêng vì không muốn vì mình mà ảnh hưởng đến công sức phòng, chống dịch của bao người.
(GLO)- “Tai nạn giao thông (TNGT) luôn để lại hậu quả nặng nề về tính mạng, sức khỏe, tinh thần và kinh tế đối với nhiều gia đình, trở thành gánh nặng cho xã hội. Chung tay ngăn chặn nỗi đau TNGT vì vậy là trách nhiệm của cả cộng đồng“-ông Lê Văn Hạnh-Phó Giám đốc phụ trách Sở Giao thông-Vận tải, Phó Trưởng ban Thường trực Ban An toàn Giao thông tỉnh Gia Lai-nhấn mạnh.
(GLO)- Lại một lần nữa, chuyện kỷ luật cán bộ được người lãnh đạo cao nhất của Đảng, Nhà nước ta nói đến với tất cả tâm trạng tiếc nuối trước những mất mát cán bộ của Đảng, vừa rất cương quyết khi cho rằng, đó là nỗi đau không thể không chấp nhận vì một cơ thể khỏe mạnh, trong sạch của Đảng cầm quyền.
(GLO)- Đó là trường hợp gia đình anh Rơ Châm Bưp-chị Nay H'Tlanh ở buôn Chư Krih (xã Chư Drăng, huyện Krông Pa, Gia Lai). Anh chị sinh được 4 người con thì 3 đứa đau ốm liên miên: đứa mắc bệnh tan máu bẩm sinh, đứa lại bị khiếm khuyết trên cơ thể, riêng con gái út Nay HCha (4 tuổi) bị bệnh ung thư mắt giai đoạn cuối.
(GLO)- Chỉ vì dùng mìn đánh cá mà có người mất đi một phần cơ thể, thậm chí mất mạng. Họ để lại nỗi đau và gánh nặng mưu sinh trên đôi vai những người thân của mình.
“Có một nơi để về, đó là nhà; có một ai đó để yêu thương, đó là gia đình“. Gia đình được ví như là tổ ấm, nhưng với một số người thì gia đình như là một địa ngục, nơi mà họ bị đối xử bằng bạo lực và phải chịu những nỗi đau về thể xác, tinh thần.
Tình trạng tự tử bằng lá ngón đã trở thành chuyện quá quen thuộc tại vùng cao huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. Đối với người muốn tìm cái chết, lá ngón chính là sự giải thoát nhanh nhất, nhưng đối với người ở lại, lá ngón lại trở thành nỗi ám ảnh dai dẳng khôn nguôi...