(GLO)- Cơn mưa lớn kéo dài khoảng 1 tiếng đồng hồ (từ khoảng 16-17 giờ) đã khiến một đoạn đường Phạm Văn Đồng (TP. Pleiku) ngập nước, các phương tiện di chuyển khó khăn.
Va chạm giao thông là điều không ai mong muốn song có thể xảy ra với bất kỳ ai trên đường. Tuy nhiên, điều đáng nói là cách ứng xử giữa những người tham gia giao thông với nhau khi xảy ra những tình huống như vậy để không dẫn tới những hậu quả đáng tiếc.
(GLO)- Gần 1 năm qua, trên đường Đồng Tiến-đoạn giao nhau với đường Quyết Tiến (TP. Pleiku) xuất hiện một rãnh sâu khoảng 10 cm, rộng hơn 1 mét gây cản trở giao thông. Thậm chí, đây là nguyên nhân của một số vụ ngã xe máy khiến người điều khiển xây xước.
(GLO)- Sử dụng điện thoại khi lái xe là thói quen với nhiều người. Quan sát thực tế, không khó để bắt gặp hình ảnh người điều khiển phương tiện tham gia giao thông vô tư sử dụng điện thoại di động để gọi điện, nhắn tin...
Thời gian gần đây, trên tuyến đường Hồ Chí Minh, đoạn qua đèo Lò Xo trên địa phận tỉnh Kon Tum, tình trạng xe vận chuyển hàng hóa chuyển phát nhanh, xe thư báo tự gây tai nạn có chiều hướng gia tăng. Đây cũng là tình trạng đáng lo ngại cho các lái xe và người tham gia giao thông khi lưu thông trên tuyến đường này.
(GLO)- Thực hiện chỉ đạo của Bộ Công an; Giám đốc công an tỉnh Gia Lai, Công an TP. Pleiku đã xây dựng kế hoạch, chuyên đề xử lý vi phạm nồng độ cồn tại các tuyến đường trọng điểm trên địa bàn.
Mỗi dịp “tết đến xuân về”, chắc chắn ai cũng mong muốn có những chuyến đi về quê với gia đình, thăm thú bạn bè, ngao du ngắm cảnh xuân an toàn, vui vẻ. Mong mỏi đó hoàn toàn chính đáng. Thế nhưng, nhiều năm nay điều đó đã không xảy ra với một số người.
Bộ thiết bị do 3 học sinh ở Hậu Giang sáng chế có chức năng cảnh báo vật cản cự ly gần, định vị GPS, cập nhật nồng độ cồn… nhằm giúp các tài xế yên tâm hơn khi lái xe.
Trên đoạn đường Lê Văn Hưu (phường Yên Thế, TP. Pleiku), chiếc xe tải chở đá chạy nghênh ngang trên đường mà không có sự che chắn cẩn thận, bất chấp sự nguy hiểm có thể gây ra với người và xe cộ tham gia giao thông phía sau.
Chúng ta dùng cụm từ “văn hóa giao thông“ để chỉ các hành vi ứng xử tích cực, hợp chuẩn trong tham gia giao thông, bao gồm cả việc chấp hành pháp luật về giao thông. Ngược lại với văn hóa giao thông là các thói quen xấu của người tham gia giao thông, đặc biệt là ở các đô thị.