Một số lãnh đạo địa phương đề xuất cần có nghị định xử phạt như Nghị định số 100/2019/NĐ-CP. Không cần định lượng, không cần thiết bị đo, chỉ cần gây ồn, quá thời gian quy định là xử lý
(GLO)- Nhằm đảm bảo trật tự, an toàn giao thông trước, trong và sau bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp, nhiệm kỳ 2021-2026. Đội Cảnh sát giao thông (CSGT), Công an TP. Pleiku đã ra quân xử lý các trường hợp người điều khiển phương tiện vi phạm nồng độ cồn theo Nghị định 100 của Chính phủ. Nhiều tài xế ngang nhiên không chấp hành và có ý chống đối.
Bộ Xây dựng đánh giá Nghị định 100 còn nhiều bất cập nên đã có hiện tượng chủ đầu tư nộp tiền thay thế hoặc chia nhỏ dự án lớn thành dự án dưới 10 ha để tránh việc phải dành quỹ đất 20% xây dựng nhà ở xã hội
Nghị định 100/2019/NĐ-CP thay thế Nghị định 46/2016/NĐ-CP có hiệu lực từ 1.1.2020, quy định mức xử phạt đủ sức răn đe đã khiến tai nạn giao thông giảm sâu trong năm qua.
Một năm trước, hai văn bản quan trọng có hiệu lực là Luật phòng chống tác hại của rượu- bia và Nghị định 100 quy định cụ thể mức phạt dành cho những người vi phạm. Thế nhưng, đã đến lúc cần phải có chế tài mạnh hơn bởi vẫn có hàng ngàn con “ma men“ lang thang trên đường.
Nghị định 100 đi vào cuộc sống, đó sẽ là 'cuộc cách mạng về đi đứng' của người Việt. Vì thế không thể trông vào đợt tổng kiểm tra một tháng. Còn rất nhiều việc phải làm, từ việc để người dân hiểu việc gì được hay không được làm khi ra đường.
(GLO)-Qua Tết Nguyên Đán là mùa Lễ hội của các dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên nói chung và tỉnh Gia Lai nói riêng. Nhằm nâng cao nhận thức của người dân trong việc chấp hành nghiêm Nghị định 100 của Chính phủ...
Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển phương tiện không bật đèn chiếu sáng trong khung giờ quy định mà gây tai nạn sẽ bị tước giấy phép lái xe (GPLX) từ 2-4 tháng.
(GLO)- Ngay trong những ngày Tết Nguyên đán Canh Tý, lực lượng Cảnh sát Giao thông Công an tỉnh Gia Lai đã ra quân xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm Luật Giao thông Đường bộ nhằm đảm bảo an toàn giao thông cho người dân du Xuân đón Tết.
(GLO)- Dù Nghị định số 100/2019/NĐ-CP (Nghị định 100) đã được phổ biến rộng rãi, nhưng nhiều người dân vẫn không chấp hành. Những ngày cận Tết, hàng loạt “ma men“ đã bị xử lý vì đã uống rượu bia vẫn điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
Giá bia tiếp tục thể hiện sự tuột dốc so với sức mua khi liên tiếp lao dốc kể từ ngày 23 tháng Chạp trở đi. Không chỉ giá bán lẻ buộc phải điều chỉnh, ngay cả nhà phân phối các cấp cũng đồng loạt hạ giá bán ra từ 2.000-5.000 đồng/thùng.
Sau khi Nghị định 100 chính thức có hiệu lực, doanh số của nhiều đại lý, hàng quán bị giảm nặng và dừng nhập thêm mặt hàng rượu bia phục vụ dịp Tết Nguyên đán 2020. Điều này khiến các doanh nghiệp rượu bia khó tiêu thụ hàng, ước tính nhiều doanh nghiệp đã thất thu hàng nghìn tỷ đồng.