Chương trình "Hồi ức Hà Nội - 70 năm" tại con đường bích họa Phùng Hưng tái hiện lại bức tranh Hà Nội từ năm 1947 đến năm 1954 lan tỏa thông điệp về tình yêu nước, thu hút giới trẻ đến check-in.
(GLO)- Huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) hiện có khoảng 106 bộ cồng chiêng được lưu giữ trong dân và cộng đồng thôn, làng; đồng thời, duy trì hoạt động của 79 đội cồng chiêng. Công tác gìn giữ, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc được cấp ủy, chính quyền và người dân địa phương đặc biệt quan tâm.
Người Cor Trà Bồng truyền đời, lưu giữ một loài cây thơm của rừng - cây quế, có giá trị cao. Qua dâu bể, cộng đồng người Cor vẫn sống nghĩa tình với cây quế, lập nên lời thề “còn Cor, còn quế“ để răn dạy con cháu phải giữ gìn “tín ước“ với Giàng…
(GLO)- Để góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống, nhiều làng Bahnar ở huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) đã lưu giữ những bộ chiêng quý và truyền dạy kiến thức về cồng chiêng cho thế hệ trẻ.
(GLO)- Mỗi độ Tết đến, Xuân về, bên cạnh những cây đào, mai rực rỡ thì những dòng chữ thư pháp cũng không kém phần hấp dẫn, làm say đắm lòng người bởi nét đẹp truyền thống, ý nghĩa qua từng câu chữ.
(GLO)- Ủy ban nhân dân huyện Ia Pa, Gia Lai vừa tổ chức phục dựng lễ cúng bến nước của người Jrai làng Biah (xã Ia Tul) với sự tham dự của đông đảo dân làng và các làng xung quanh.
(GLO)- Tuy bận rộn với việc nương rẫy nhưng chưa khi nào những người phụ nữ Jrai ở xã Ia Piar (huyện Phú Thiện, Gia Lai) rời xa khung cửi. Mới đây, họ còn tham gia Nông hội dệt thổ cẩm xã Ia Piar để duy trì nghề dệt truyền thống cũng như giới thiệu đến du khách gần xa về những sản phẩm độc đáo của dân tộc mình.
(GLO)- Dòng chảy hối hả của cuộc sống tưởng như đã cuốn nghề dệt truyền thống với những nguyên liệu thiên nhiên như sợi bông, vỏ cây... trôi vào dĩ vãng. Vậy nhưng, ở một số làng thuộc xã Ia Ka (huyện Chư Pah, Gia Lai), những người phụ nữ Jrai bản địa vẫn còn lưu truyền nghề dệt thổ cẩm như nó vốn có từ bao đời nay.
(GLO)- Tuy bận rộn với việc làm rẫy nhưng phụ nữ Jrai ở làng Sơr (xã Ia Boòng, huyện Chư Prông) vẫn thường tranh thủ thời gian nhàn rỗi để dệt nên những sản phẩm thổ cẩm đẹp. Đây là tiền đề để Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện hỗ trợ tổ dệt thổ cẩm làng Sơr khởi nghiệp.