(GLO)- Ngày 26-11, tại thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Bảo hiểm Xã hội Việt Nam tổ chức Hội nghị tập huấn báo chí tuyên truyền chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho lãnh đạo, cán bộ các Sở Thông tin và Truyền thông, lãnh đạo và phóng viên các cơ quan báo, đài Trung ương và địa phương các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam.
Người lao động khu vực nhà nước tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) từ 1.1.2025 trở đi, thay vì tính bình quân tiền lương tháng của số năm đóng BHXH trước khi nghỉ hưu để làm căn cứ hưởng lương hưu, thì sẽ tiến tới tính toàn bộ quá trình đóng BHXH như đối với khu vực ngoài nhà nước.
Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi) là một trong những văn bản luật thu hút sự quan tâm lớn của đông đảo dư luận xã hội và tiếp nhận nhiều ý kiến đóng góp, nhiều luồng phản biện nhất trong thời gian vừa qua.
Tại TP.HCM, báo cáo kết quả thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện của BHXH TP.HCM cho biết, từ năm 2017 - 2021 số người tham gia BHXH tự nguyện tăng từ 8.283 lên 51.401 người.
“Chúng tôi cũng muốn chờ cho đủ điều kiện để sau này có lương hưu, nhưng không thể chờ được khi bị mất việc, chờ việc. Không có thu nhập trong khi gia cảnh bao thứ rất cần tiền. Thôi đành đến cơ quan BHXH làm thủ tục nhận trợ cấp một lần“.
Theo thống kê của BHXH Việt Nam, trung bình mỗi năm, khoảng 600.000 - 700.000 người lao động (NLĐ) đăng ký hưởng chế độ BHXH một lần. Năm 2020, do ảnh hưởng dịch Covid-19 nên số người hưởng BHXH một lần nhiều hơn số mới tham gia BHXH.