(GLO)- Ông Lê Quốc Khánh-Phó Giám đốc Bảo hiểm Xã hội (BHXH) tỉnh, cho biết: Từ ngày 1-1-2018, một số quy định mới của Luật BHXH số 58/2014/QH13 có hiệu lực thực hiện, gồm: điều chỉnh chế độ hưu trí; xử lý hình sự đối với tội trốn đóng BHXH; quy định về tiền lương tháng đóng BHXH và người tham gia BHXH tự nguyện được Nhà nước hỗ trợ mức đóng.
Thông qua việc giảm điều kiện về số năm đóng BHXH để được hưởng lương hưu từ 20 năm xuống 15 năm, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2024 sẽ tạo điều kiện cho nhiều lao động được hưởng lương hưu hằng tháng.
Nhiều người lao động cho rằng lao động nam hay nữ đều đóng góp công sức, trí tuệ cho đơn vị, doanh nghiệp mà khi nghỉ hưu lĩnh mức tỉ lệ chênh lệch nhau là không công bằng.
Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, khi Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) có hiệu lực từ 1/7/2025, sẽ có thêm khoảng 1,2 triệu người cao tuổi không có lương hưu sẽ được hưởng trợ cấp hưu trí xã hội.
Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi. Theo đó, thông tin "từ 1-7-2025, người lao động nếu trót đã rút BHXH 1 lần vẫn được hưởng lương hưu?" hiện đang được rất nhiều người quan tâm.
Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi có nhiều điểm mới, trong đó bao gồm quy định về chế độ thai sản cho người tham gia BHXH tự nguyện từ 1-7-2025, thời điểm Luật có hiệu lực.
(GLO)- TTXVN và TPO đưa tin, tại phiên họp thứ 31 diễn ra từ ngày 14 đến 19-3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý 7 dự thảo luật.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị UBTVQH tập trung nghiên cứu, trao đổi, thảo luận sâu các nội dung, đặc biệt là nhóm giám sát chuyên đề việc tổ chức chất vấn và trả lời chất vấn tại UBTVQH đối với Bộ trưởng Bộ Tư pháp và Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
(GLO)- Chính phủ cơ bản thống nhất đối với các nội dung trong dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) như: Giảm thời gian đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu để hưởng lương hưu từ 20 năm xuống 15 năm; giảm độ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội từ 80 tuổi xuống 75 tuổi...
(GLO)- Tháng 4 vừa qua, khi góp ý dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), liên quan đến điều kiện hưởng lương hưu, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) đề nghị cơ quan chủ trì soạn thảo nghiên cứu, bổ sung trường hợp người lao động là giáo viên mầm non có ít nhất 15 năm công tác đúng vị trí việc làm được nghỉ hưu khi có độ tuổi thấp hơn tối đa 5 năm so với quy định.
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) vừa công bố dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi, trong đó đáng lưu ý tuổi nghỉ hưu sẽ tăng chậm từ năm 2021. Theo đó, tuổi nghỉ hưu của nam nâng lên 62 tuổi, nữ lên 60 tuổi.
(GLO)- Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) 2014 quy định: Từ ngày 1-1-2018, lao động nữ phải có thời gian đóng BHXH thấp nhất là đủ 30 năm để được hưởng lương hưu ở mức tối đa là 75%. Đối với lao động nam thì tăng theo lộ trình và kể từ năm 2022 trở đi, lao động nam phải có thời gian đóng BHXH thấp nhất là đủ 35 năm…
Từ 1-1-2018 sẽ bắt đầu áp dụng lộ trình thay đổi cách tính tỷ lệ phần trăm hưởng lương hưu theo luật Bảo hiểm xã hội 2014. Cách tính này sẽ khiến hàng triệu lao động nữ bị giảm lương hưu.
Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi gồm 9 chương, 125 điều sẽ có hiệu lực từ ngày 1-1-2018. Trong đó, luật này có quy định rất rõ nếu người sử dụng lao động trốn đóng BHXH sẽ bị phạt nặng, thậm chí có thể bị đi tù.