Những ngày tháng 7, khi nước trong hồ Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh được xả để phục vụ cho việc tưới tiêu, dấu tích sân bay dã chiến LiBi với chi chít hố bom hiện ra. Đây cũng là trận địa từng hứng chịu nhiều loạt bom đạn ác liệt trong chiến tranh vào những năm 1966 - 1973.
Nếu vỡ hồ Kẻ Gỗ, 346 triệu m3 nước sẽ tạo ra một “cơn sóng thần“ với tốc độ 7,49m/s, cuốn phăng toàn bộ những gì dòng chảy đi qua. Các xã Cẩm Mỹ, Cẩm Duệ, Cẩm Thành, Cẩm Thạch... sẽ chìm trong biển nước.
Hẳn có nhiều người chưa từng tới Hà Tĩnh, chưa từng tham quan hồ Kẻ Gỗ nhưng đã biết đến hồ này qua ca khúc nổi tiếng của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý, Người đi xây hồ Kẻ Gỗ.
Tại hiện trường, thi thể nạn nhân Lê Văn V., trong tình trạng đã bị phân hủy, bốc mùi hôi thối do bị chết từ nhiều ngày trước; cách đó khoảng 30m còn có một chiếc thuyền nhỏ tự chế bằng bồn nhựa của nạn nhân dạt vào gần bờ.
(GLO)- Đã rất nhiều lần đến xứ Nghệ, nhưng gần đây tôi mới được các đồng nghiệp cũ ở Báo Hà Tĩnh đưa đến nơi mà người bản địa coi là “chốn bồng lai tiên cảnh“-hồ Kẻ Gỗ.
(GLO)- Nhân kỷ niệm 110 năm Ngày sinh cố Tổng Bí thư Lê Duẩn, chúng tôi lên hồ Kẻ Gỗ thăm đền thờ ông. Cùng đi với chúng tôi có một nhân chứng sống rất quan trọng là ông Đào Văn Tinh-nguyên Giám đốc Sở Thủy lợi Nghệ Tĩnh. Mặc dù tuổi cao nhưng ông vẫn vui vẻ nhận lời đi cùng đoàn để cung cấp những tư liệu chính xác nhất về quá trình xây hồ Kẻ Gỗ và đền thờ cố Tổng Bí thư Lê Duẩn.
Bài hát Người đi xây hồ Kẻ Gỗ của nhạc sĩ được cả nước biết đến. Còn những người con của Hà Tĩnh bảo rằng ở đất này không ai là không lẩm nhẩm bài hát ấy.
Cách đây hơn 40 năm, ngày 26-3-1976, hàng vạn thanh niên tỉnh Nghệ Tĩnh từ miền ngược đến miền xuôi, vai gánh tay gồng có mặt tại nơi rừng hoang núi thẳm để xây dựng công trình thủy nông kỳ vĩ nhất sau giải phóng.