Dấu tích trận địa sân bay dã chiến LIBI ở lòng hồ Kẻ Gỗ

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Những ngày tháng 7, khi nước trong hồ Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh được xả để phục vụ cho việc tưới tiêu, dấu tích sân bay dã chiến LiBi với chi chít hố bom hiện ra. Đây cũng là trận địa từng hứng chịu nhiều loạt bom đạn ác liệt trong chiến tranh vào những năm 1966 - 1973.
Lực lượng tham gia mở đường 22 năm những năm 1966 - 1972 gồm 4 đội thanh niên xung phong (TNXP) với khoảng hơn 6.000 người. Đến cuối năm 1970, đầu năm 1971, tuyến đường chiến lược 22 hoàn thành.

Lực lượng tham gia mở đường 22 năm những năm 1966 - 1972 gồm 4 đội thanh niên xung phong (TNXP) với khoảng hơn 6.000 người. Đến cuối năm 1970, đầu năm 1971, tuyến đường chiến lược 22 hoàn thành.

Trong quá trình mở đường 22, nhận thấy hàng chục ha đất bằng phẳng nằm dưới chân núi, lực lượng quốc phòng thời đó chọn điểm này làm sân bay dã chiến. Đến khoảng cuối năm 1972, đầu năm 1973 sân bay cơ bản hoàn thành, nhưng bị phát hiện. Địch dùng máy bay B52 đánh phá ác liệt, vì vậy chưa có chuyến bay nào kịp cất cánh tại sân bay này. Trong ảnh là dấu tích của đường băng sân bay dã chiến lộ rõ khi mực nước hồ Kẻ Gỗ rút cạn.

Trong quá trình mở đường 22, nhận thấy hàng chục ha đất bằng phẳng nằm dưới chân núi, lực lượng quốc phòng thời đó chọn điểm này làm sân bay dã chiến. Đến khoảng cuối năm 1972, đầu năm 1973 sân bay cơ bản hoàn thành, nhưng bị phát hiện. Địch dùng máy bay B52 đánh phá ác liệt, vì vậy chưa có chuyến bay nào kịp cất cánh tại sân bay này. Trong ảnh là dấu tích của đường băng sân bay dã chiến lộ rõ khi mực nước hồ Kẻ Gỗ rút cạn.

Mùa nước cạn, dấu tích sân bay LiBi và chi chít hố bom hiện rõ trên tuyến đường 22 ngày trước. Hàng chục năm qua, nước ngập cỏ phủ không thể xóa đi những vết thương chiến tranh đã để lại ở vùng đất này. Ông Nguyễn Phi Công - Phó Giám đốc BQL Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - cho biết: "Sở dĩ có tên gọi sân bay LiBi là vì sân bay được làm ở khu vực hạ lưu của khe LiBi chảy từ núi ra. Về tư liệu sân bay LiBi, chỉ có những dòng ngắn ngủi trong cuốn lịch sử ngành giao thông Hà Tĩnh, còn lại chỉ nghe kể các trận ném bom ác liệt khiến hàng trăm TNXP, dân công hỏa tuyến và bộ đội hy sinh qua các nhân chứng. Hơn 10 năm qua, tôi vẫn luôn mò mẫm đi tìm các tư liệu và hài cốt liệt sỹ hy sinh trên tuyến đường 22 và trận đánh sân bay LiBi".Mùa nước cạn, dấu tích sân bay LiBi và chi chít hố bom hiện rõ trên tuyến đường 22 ngày trước. Hàng chục năm qua, nước ngập cỏ phủ không thể xóa đi những vết thương chiến tranh đã để lại ở vùng đất này. Ông Nguyễn Phi Công - Phó Giám đốc BQL Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - cho biết: "Sở dĩ có tên gọi sân bay LiBi là vì sân bay được làm ở khu vực hạ lưu của khe LiBi chảy từ núi ra. Về tư liệu sân bay LiBi, chỉ có những dòng ngắn ngủi trong cuốn lịch sử ngành giao thông Hà Tĩnh, còn lại chỉ nghe kể các trận ném bom ác liệt khiến hàng trăm TNXP, dân công hỏa tuyến và bộ đội hy sinh qua các nhân chứng. Hơn 10 năm qua, tôi vẫn luôn mò mẫm đi tìm các tư liệu và hài cốt liệt sỹ hy sinh trên tuyến đường 22 và trận đánh sân bay LiBi".

Mùa nước cạn, dấu tích sân bay LiBi và chi chít hố bom hiện rõ trên tuyến đường 22 ngày trước. Hàng chục năm qua, nước ngập cỏ phủ không thể xóa đi những vết thương chiến tranh đã để lại ở vùng đất này. Ông Nguyễn Phi Công - Phó Giám đốc BQL Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ - cho biết: "Sở dĩ có tên gọi sân bay LiBi là vì sân bay được làm ở khu vực hạ lưu của khe LiBi chảy từ núi ra. Về tư liệu sân bay LiBi, chỉ có những dòng ngắn ngủi trong cuốn lịch sử ngành giao thông Hà Tĩnh, còn lại chỉ nghe kể các trận ném bom ác liệt khiến hàng trăm TNXP, dân công hỏa tuyến và bộ đội hy sinh qua các nhân chứng. Hơn 10 năm qua, tôi vẫn luôn mò mẫm đi tìm các tư liệu và hài cốt liệt sỹ hy sinh trên tuyến đường 22 và trận đánh sân bay LiBi".

Khu vực lòng hồ Kẻ Gỗ ngoài việc được biết đến từng là chiến trường ác liệt trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, nơi đây hiện còn có đền thờ cố Tổng Bí thư Lê Duẩn.

Khu vực lòng hồ Kẻ Gỗ ngoài việc được biết đến từng là chiến trường ác liệt trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, nơi đây hiện còn có đền thờ cố Tổng Bí thư Lê Duẩn.

Ngôi đền tọa lạc trên một hòn đảo nhỏ ngay giữa lòng hồ Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên. Khuôn viên có diện tích 320 m2, quay về hướng Tây Bắc.

Ngôi đền tọa lạc trên một hòn đảo nhỏ ngay giữa lòng hồ Kẻ Gỗ, xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên. Khuôn viên có diện tích 320 m2, quay về hướng Tây Bắc.

Những ngày tháng 7, du khách mọi miền đến với hồ Kẻ Gỗ, không chỉ để ngắm vẻ đẹp thơ mộng của núi rừng, dòng nước trong xanh mà còn để tìm hiểu về dấu tích của một sân bay dã chiến, một chứng tích và trận địa từng bị đánh phá ác liệt trong những năm chiến tranh.

Những ngày tháng 7, du khách mọi miền đến với hồ Kẻ Gỗ, không chỉ để ngắm vẻ đẹp thơ mộng của núi rừng, dòng nước trong xanh mà còn để tìm hiểu về dấu tích của một sân bay dã chiến, một chứng tích và trận địa từng bị đánh phá ác liệt trong những năm chiến tranh.

Có thể bạn quan tâm

Thầy Nguyễn Quang Tưởng và cô RCom H’Ni (thứ 3 từ phải sang) tâm huyết với mô hình “Làng văn hóa dân tộc”. Ảnh: T.D

Người thầy làm “sống dậy” văn hóa dân tộc thiểu số trong trường học

(GLO)- Mong muốn xây dựng môi trường giáo dục đặc thù mang đậm bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số, năm 2023, thầy Nguyễn Quang Tưởng-Hiệu trưởng Trường THCS Dân tộc nội trú huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) đã phục dựng thành công “Làng văn hóa dân tộc” trong khuôn viên trường học.

Nghề của niềm đam mê

Nghề của niềm đam mê

Ở xã Nghĩa Hiệp (Tư Nghĩa), nhiều người biết anh Mai Ngọc Trương Vinh (35 tuổi), bởi anh nổi tiếng với nghề đúc chậu hoa, cây cảnh, có hoa văn, họa tiết độc đáo.

Đi biển mùa xuân

Đi biển mùa xuân

Làng biển rộn ràng trong ngày hội Nghinh Ông. Lễ hội đã trở thành Tết biển, một nét đẹp văn hóa của người dân nơi đầu sóng ngọn gió Cần Giờ. Sau 3 ngày chơi lễ, những con tàu đánh cá lại vươn mình ra khơi, bám biển ngày đêm, đi suốt mùa xuân... 

Đâu rồi tranh Tết làng Sình?

Đâu rồi tranh Tết làng Sình?

Nếu Kinh Bắc nổi danh với tranh dân gian Đông Hồ và Thăng Long - Hà Nội vang tiếng với tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng (Hoài Đức - Hà Nội) thì miền Trung gió Lào cát trắng lừng danh với tranh dân gian làng Sình.

Tôi là du kích Ba Tơ...

Tôi là du kích Ba Tơ...

“Cả đời cống hiến cho cách mạng, trải qua nhiều chức vụ, nhưng điều tôi tự hào nhất là mình từng là đội viên Đội Du kích Ba Tơ”. Đó là tâm sự của Đại tá Thân Hoạt, năm nay 98 tuổi đời, 80 tuổi Đảng, người con của quê hương Quảng Ngãi.

Người của bách khoa

Người của bách khoa

Thật ra sáu mươi không chỉ là mốc quy ước để có tuổi hưu trí mà còn là tuổi của “nhi nhĩ thuận” (tai đã nghe đủ chuyện đời nên giờ là lúc biết lẽ thuận, nghịch), GS Trần Văn Nam là người nhi nhĩ thuận đã mấy năm rồi.

Lão xà ích và đàn ngựa trên cao nguyên

Lão xà ích và đàn ngựa trên cao nguyên

(GLO)- Hơn 30 năm cầm cương, ông Phan Xuân Định (SN 1966, thôn Đồng Bằng, xã Biển Hồ, TP. Pleiku) vẫn luôn nhớ về những ngày tháng rong ruổi cùng tiếng vó ngựa trên cao nguyên. Lão xà ích ấy vẫn âm thầm nuôi dưỡng đàn ngựa để thỏa chí tang bồng và giữ cho phố núi Pleiku nét riêng độc đáo.