(GLO)- Năm nay, thị trường bánh Trung thu ở Gia Lai khởi động khá sớm. Tuy nhiên, việc buôn bán chỉ thuận lợi với các nhãn hàng đã có thương hiệu như: Kinh Đô, Như Lan, Bibica… còn bánh handmade của các cơ sở nhỏ lẻ lại gặp khó khăn trong tiêu thụ.
Vũ Tuấn Long (26 tuổi) kiếm 60 – 70 triệu đồng/tháng nhờ không đi theo cách làm gốm của bố mẹ. Thay vào đó, anh sáng tạo những sản phẩm gốm "quái dị", thu hút đông đảo sự chú ý của nhiều người.
Ngay từ sáng sớm, Trương Bảo Linh Đan, học sinh lớp 11 của Trường THPT Thanh Đa và em gái là Trương Bảo Khánh Hà, học lớp 8, Trường THCS Cù Chính Lan, cùng ở Q.Bình Thạnh (TP.HCM) mang hai thùng len thật lớn đến quán cà phê để hướng dẫn móc len miễn phí cho mọi người.
(GLO)- Những năm 80 của thế kỷ trước, cuộc sống của hầu hết người dân còn vô cùng chật vật, người làm công ăn lương luôn trong tình trạng “giật gấu vá vai”. Để cải thiện đời sống, ngoài chăn nuôi heo, nhiều phụ nữ còn đan len, móc len thuê.
Quá trình khởi nghiệp thành công của Lê Thanh Ái Nhi và Phạm Thùy Thanh Thảo, ở Cần Thơ, là minh chứng cho con đường hiện thực hóa ước mơ, khẳng định vị thế của phụ nữ trong gia đình và xã hội.
(GLO)- Hiện nay, cùng với bánh Trung thu truyền thống có thương hiệu trên thị trường, các loại bánh handmade (tự làm) khá phong phú về kiểu dáng, hương vị. Đặc biệt, bánh Trung thu chay handmade đã mang đến hương vị khác lạ, thêm sự lựa chọn cho người tiêu dùng.
Riêng đối với các mặt hàng được bán theo hình thức online trên các trang mạng xã hội hiện không chịu sự quản lý của cơ quan quản lý trong lĩnh vực an toàn thực phẩm.
(GLO)- Với dự án “Handmade văn hóa thổ cẩm Jrai“, em Trần Thị Thảo (lớp 11B1, Trường THPT Phạm Văn Đồng, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) không chỉ thỏa mãn đam mê sáng tạo mà còn có thêm thu nhập ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
Mỹ phẩm tự chế (handmade) sản xuất khá đơn giản. Hiện thị trường tràn ngập những loại mỹ phẩm này. Chất lượng các loại mỹ phẩm này đang được thả trôi…