"Ghé thăm" làng dệt chiếu cói có tuổi đời trăm năm ở Phú Yên

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Vùng đất Tuy An, Phú Yên nổi tiếng với các sản phẩm thủ công từ chiếu cói suốt hàng trăm năm qua.

 

Tại làng Phú Tân, chiếu cói không chỉ phục vụ nhu cầu của người dân trong vùng mà còn tiêu thụ ra các tỉnh Tây Nguyên và Nam Trung Bộ. Thời tiết trong vùng khô nóng nên chiếu cói với nguyên liệu tự nhiên giúp giấc ngủ ngon hơn.
Tại làng Phú Tân, chiếu cói không chỉ phục vụ nhu cầu của người dân trong vùng mà còn tiêu thụ ra các tỉnh Tây Nguyên và Nam Trung Bộ. Thời tiết trong vùng khô nóng nên chiếu cói với nguyên liệu tự nhiên giúp giấc ngủ ngon hơn.
 Làng nghề dệt chiếu cói Phú Tân hiện có hơn 25 ha trồng cói sẵn có tại địa phương. Nhờ nguồn hàng ổn định, làng nghề nhiều năm nay vẫn phát triển mạnh, giúp giải quyết việc làm cho hơn 600 lao động trong vùng.
Làng nghề dệt chiếu cói Phú Tân hiện có hơn 25 ha trồng cói sẵn có tại địa phương. Nhờ nguồn hàng ổn định, làng nghề nhiều năm nay vẫn phát triển mạnh, giúp giải quyết việc làm cho hơn 600 lao động trong vùng.
Cả làng nghề hiện có 2 tổ hợp sản xuất chiếu bằng máy. Tổng giá trị sản phẩm tiêu thụ của làng nghề dệt chiếu cói Phú Tân bình quân đạt trên 5,3 tỷ đồng một năm. Trung bình một người làm chiếu thu nhập khoảng 4 triệu đồng một tháng.
Cả làng nghề hiện có 2 tổ hợp sản xuất chiếu bằng máy. Tổng giá trị sản phẩm tiêu thụ của làng nghề dệt chiếu cói Phú Tân bình quân đạt trên 5,3 tỷ đồng một năm. Trung bình một người làm chiếu thu nhập khoảng 4 triệu đồng một tháng.
Để làm ra một chiếc chiếu cói cần trải qua nhiều công đoạn. Cói thu hoạch rồi đem phơi, bó lại từng bó rồi mới đem nhuộm. Sau khi nhuộm tiếp tục phơi, trước khi dệt. Nhuộm cói là công đoạn quan trọng đòi hỏi người thợ phải có tay nghề và kinh nghiệm.
Để làm ra một chiếc chiếu cói cần trải qua nhiều công đoạn. Cói thu hoạch rồi đem phơi, bó lại từng bó rồi mới đem nhuộm. Sau khi nhuộm tiếp tục phơi, trước khi dệt. Nhuộm cói là công đoạn quan trọng đòi hỏi người thợ phải có tay nghề và kinh nghiệm.
Phơi cói cần nắng tốt thì màu mới được tươi, đẹp.
Phơi cói cần nắng tốt thì màu mới được tươi, đẹp.
Do nhu cầu thị trường ngày càng tăng, nhiều gia đình ở làng nghề dệt chiếu cói Phú Tân đã trang bị máy móc để dệt, giúp tăng năng suất sản phẩm. Hiện làng có 2 tổ hợp sản xuất chiếu bằng máy.
Do nhu cầu thị trường ngày càng tăng, nhiều gia đình ở làng nghề dệt chiếu cói Phú Tân đã trang bị máy móc để dệt, giúp tăng năng suất sản phẩm. Hiện làng có 2 tổ hợp sản xuất chiếu bằng máy.
Phần lớn lao động tại làng là nữ.
Phần lớn lao động tại làng là nữ.
 Nhiều người lớn tuổi vẫn còn làm nghề. Với kinh nghiệm lâu năm, họ chỉ dẫn lại cho người mới vào nghề. Một cặp chiếu dệt thủ công, giá khoảng 50.000 - 60.000 đồng, chiếu dệt máy giá lên 130.000 - 160.000 đồng mỗi cặp.
Nhiều người lớn tuổi vẫn còn làm nghề. Với kinh nghiệm lâu năm, họ chỉ dẫn lại cho người mới vào nghề. Một cặp chiếu dệt thủ công, giá khoảng 50.000 - 60.000 đồng, chiếu dệt máy giá lên 130.000 - 160.000 đồng mỗi cặp.
Sản phẩm chiếu của làng nghề không chỉ nổi tiếng trong vùng mà còn mở rộng thị trường tiêu thụ ra các tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Khánh Hòa, Bình Định... Làng chiếu nằm ở xã An Cư, huyện Tuy An. Từ thành phố Tuy Hoà, bạn có thể chạy xe theo hướng quốc lộ 1A, đến ga Phú Tân hỏi người dân địa phương để đến nơi. Bạn có thể kết hợp chuyến thăm làng chiếu và đầm Ô Loan trong ngày.
Sản phẩm chiếu của làng nghề không chỉ nổi tiếng trong vùng mà còn mở rộng thị trường tiêu thụ ra các tỉnh Gia Lai, Đắk Lắk, Khánh Hòa, Bình Định... Làng chiếu nằm ở xã An Cư, huyện Tuy An. Từ thành phố Tuy Hoà, bạn có thể chạy xe theo hướng quốc lộ 1A, đến ga Phú Tân hỏi người dân địa phương để đến nơi. Bạn có thể kết hợp chuyến thăm làng chiếu và đầm Ô Loan trong ngày.


Theo VNE

Có thể bạn quan tâm

Vườn cây của gia đình chị Nguyễn Thị Huệ -Công nhân Đội 2, Công ty Cà phê Ia Sao 2 trồng năm 1986 vẫn đạt sản lượng 24 tấn quả tươi/ha. Ảnh: Đinh Yến

Những công nhân tiêu biểu trong lao động giỏi, sáng tạo

(GLO)- Bằng lòng đam mê, nhiều công nhân tại các công ty cà phê tỉnh Gia Lai đã không ngừng học hỏi và có những sáng kiến mới áp dụng vào sản xuất. Họ không chỉ nâng cao đời sống gia đình mà còn mang lại nhiều nguồn lợi cho đơn vị, góp phần tô thắm thêm phẩm chất tốt đẹp của giai cấp công nhân.

Nông sản Việt đang ở đâu?

Nông sản Việt đang ở đâu?

Thời điểm hiện tại, Việt Nam đang vào vụ thu hoạch các mặt hàng nông sản như: vải, nhãn, sầu riêng, thanh long,… Câu hỏi đặt ra giải pháp nào để xúc tiến xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh cho nông sản mùa vụ Việt Nam tránh tình trạng ùn ứ, điệp khúc “được mùa mất giá”.

Lặng thầm nghề giám định pháp y

Lặng thầm nghề giám định pháp y

(GLO)- Trong hành trình phá án, đội ngũ bác sĩ và cán bộ giám định pháp y của Phòng Kỹ thuật hình sự (KTHS), Công an tỉnh Gia Lai đóng vai trò rất quan trọng. Tuy vất vả nhưng họ vẫn cần mẫn làm việc, góp phần đấu tranh phòng-chống tội phạm và giữ bình yên cuộc sống.

Cán bộ Đoàn, ĐVTN cùng lực lượng quân đội đóng góp ngày công để đẩy nhanh tiến độ thi công nhà ở cho người dân. Ảnh: P.L

Xóa nhà tạm-Kiến tạo tương lai - Kỳ 2: Góp gạch hồng dựng xây mái ấm

(GLO)-Phong trào chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát đang lan tỏa trên địa bàn tỉnh Gia Lai bằng những việc làm cụ thể, thiết thực. Mỗi tấm lòng, mỗi hành động đều hiện thực hóa mục tiêu “không ai bị bỏ lại phía sau” trên hành trình góp gạch hồng dựng xây mái ấm, giúp người dân an cư, lạc nghiệp.

Vào 'lò' gia công mỹ phẩm

Vào 'lò' gia công mỹ phẩm

Thị trường mỹ phẩm “nóng rực” khi hàng loạt sản phẩm vô chủ vứt bừa bãi, doanh nghiệp ồ ạt xin thu hồi công bố. Phóng viên đã thâm nhập thị trường mỹ phẩm để tận thấy cách thức hô biến đồ rẻ tiền thành cao cấp, chiêu trò của các ông trùm vươn vòi bạch tuộc, bủa vây người người tiêu dùng.

Đổi thay tích cực cho nghề nuôi biển: Tháo gỡ các nút thắt

Đổi thay tích cực cho nghề nuôi biển: Tháo gỡ các nút thắt

Với đường bờ biển dài, điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn lợi thủy sản phong phú, Việt Nam sở hữu lợi thế lớn về nghề nuôi biển. Thời gian qua, Chính phủ đã ban hành các chính sách nhằm tháo gỡ những nút thắt, phát huy tiềm năng, hướng tới mục tiêu phát triển nghề nuôi biển hiện đại, bền vững.

null