Gác bằng đại học xây dựng, trai Bình Định về quê nuôi bò 3B "đen chuồng" cứ bán 1 con lãi 17 triệu

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Sau khi tốt nghiệp đại học chuyên ngành xây dựng năm 2006 và đi làm được một thời gian, anh Nguyễn Anh Tuấn (SN 1985, ở thôn Thọ Lộc 2, xã Nhơn Thọ, TX An Nhơn, tỉnh Bình Định), xin nghỉ việc về quê lập nghiệp với mô hình nuôi bò 3B.

Tận dụng đất vườn rộng và sẵn ở quê có nhiều người phát triển tốt nghề nuôi bò, anh Nguyễn An Tuấn chọn đây làm môi trường lập nghiệp.

 

Anh Nguyễn Anh Tuấn (SN 1985, ở thôn Thọ Lộc 2, xã Nhơn Thọ, TX An Nhơn, tỉnh Bình Định) tạm dừng công việc xây dựng về quê lập nghiệp với nghề nuôi bò 3B.
Anh Nguyễn Anh Tuấn (SN 1985, ở thôn Thọ Lộc 2, xã Nhơn Thọ, TX An Nhơn, tỉnh Bình Định) tạm dừng công việc xây dựng về quê lập nghiệp với nghề nuôi bò 3B.


Nhờ tích cực tham gia nhiều lớp tập huấn kỹ thuật nuôi bò do Hội Nông dân xã Nhơn Thọ tổ chức, tìm hiểu thông tin trên mạng, anh Tuấn bàn với vợ dồn vốn xây dựng chuồng trại, mua bò 3B về nuôi.

Anh Nguyễn Anh Tuấn kể: Tôi mua bò 3B chừng 4 - 6 tháng tuổi về nuôi, đến tầm 12 tháng tuổi là xuất chuồng. Gối đầu như thế mỗi năm tôi xuất bán 3 lứa, bình quân mỗi con lãi chừng 17 triệu đồng. Riêng năm nay do giá thức ăn, rơm rạ tăng cao, giá bò giống cũng tăng, trong khi giá bò thịt lại không tăng nên thu nhập có giảm đi nhiều.

“Nếu giá cả ổn định, việc nuôi bò 3B mang lại nguồn thu nhập khá so với vật nuôi khác. Bò 3B dễ nuôi, tăng trọng nhanh, nếu mình tiêm phòng đầy đủ thì rất ít khi mắc bệnh. Sắp tới tôi sẽ mở rộng diện tích chuồng trại, nâng quy mô đàn bò, cố gắng chủ động một phần thức ăn chăn nuôi bò để giảm chi phí đầu vào”, anh Tuấn cho hay.Anh Nguyễn Anh Tuấn (SN 1985, ở thôn Thọ Lộc 2, xã Nhơn Thọ, TX An Nhơn, tỉnh Bình Định) tạm dừng công việc xây dựng về quê lập nghiệp với nghề nuôi bò 3B.

Nhờ tích cực tham gia nhiều lớp tập huấn kỹ thuật nuôi bò do Hội Nông dân xã Nhơn Thọ tổ chức, tìm hiểu thông tin trên mạng, anh Tuấn bàn với vợ dồn vốn xây dựng chuồng trại, mua bò 3B về nuôi.

Anh Nguyễn Anh Tuấn kể: Tôi mua bò 3B chừng 4 - 6 tháng tuổi về nuôi, đến tầm 12 tháng tuổi là xuất chuồng. Gối đầu như thế mỗi năm tôi xuất bán 3 lứa, bình quân mỗi con lãi chừng 17 triệu đồng. Riêng năm nay do giá thức ăn, rơm rạ tăng cao, giá bò giống cũng tăng, trong khi giá bò thịt lại không tăng nên thu nhập có giảm đi nhiều.

“Nếu giá cả ổn định, việc nuôi bò 3B mang lại nguồn thu nhập khá so với vật nuôi khác. Bò 3B dễ nuôi, tăng trọng nhanh, nếu mình tiêm phòng đầy đủ thì rất ít khi mắc bệnh. Sắp tới tôi sẽ mở rộng diện tích chuồng trại, nâng quy mô đàn bò, cố gắng chủ động một phần thức ăn chăn nuôi bò để giảm chi phí đầu vào”, anh Tuấn cho hay.Anh Nguyễn Anh Tuấn (SN 1985, ở thôn Thọ Lộc 2, xã Nhơn Thọ, TX An Nhơn, tỉnh Bình Định) tạm dừng công việc xây dựng về quê lập nghiệp với nghề nuôi bò 3B.

Nhờ tích cực tham gia nhiều lớp tập huấn kỹ thuật nuôi bò do Hội Nông dân xã Nhơn Thọ tổ chức, tìm hiểu thông tin trên mạng, anh Tuấn bàn với vợ dồn vốn xây dựng chuồng trại, mua bò 3B về nuôi.

Anh Nguyễn Anh Tuấn kể: Tôi mua bò 3B chừng 4 - 6 tháng tuổi về nuôi, đến tầm 12 tháng tuổi là xuất chuồng. Gối đầu như thế mỗi năm tôi xuất bán 3 lứa, bình quân mỗi con lãi chừng 17 triệu đồng. Riêng năm nay do giá thức ăn, rơm rạ tăng cao, giá bò giống cũng tăng, trong khi giá bò thịt lại không tăng nên thu nhập có giảm đi nhiều.

“Nếu giá cả ổn định, việc nuôi bò 3B mang lại nguồn thu nhập khá so với vật nuôi khác. Bò 3B dễ nuôi, tăng trọng nhanh, nếu mình tiêm phòng đầy đủ thì rất ít khi mắc bệnh. Sắp tới tôi sẽ mở rộng diện tích chuồng trại, nâng quy mô đàn bò, cố gắng chủ động một phần thức ăn chăn nuôi bò để giảm chi phí đầu vào”, anh Tuấn cho hay.Anh Nguyễn Anh Tuấn (SN 1985, ở thôn Thọ Lộc 2, xã Nhơn Thọ, TX An Nhơn, tỉnh Bình Định) tạm dừng công việc xây dựng về quê lập nghiệp với nghề nuôi bò 3B.

Nhờ tích cực tham gia nhiều lớp tập huấn kỹ thuật nuôi bò do Hội Nông dân xã Nhơn Thọ tổ chức, tìm hiểu thông tin trên mạng, anh Tuấn bàn với vợ dồn vốn xây dựng chuồng trại, mua bò 3B về nuôi.

Anh Nguyễn Anh Tuấn kể: Tôi mua bò 3B chừng 4 - 6 tháng tuổi về nuôi, đến tầm 12 tháng tuổi là xuất chuồng. Gối đầu như thế mỗi năm tôi xuất bán 3 lứa, bình quân mỗi con lãi chừng 17 triệu đồng. Riêng năm nay do giá thức ăn, rơm rạ tăng cao, giá bò giống cũng tăng, trong khi giá bò thịt lại không tăng nên thu nhập có giảm đi nhiều.

“Nếu giá cả ổn định, việc nuôi bò 3B mang lại nguồn thu nhập khá so với vật nuôi khác. Bò 3B dễ nuôi, tăng trọng nhanh, nếu mình tiêm phòng đầy đủ thì rất ít khi mắc bệnh. Sắp tới tôi sẽ mở rộng diện tích chuồng trại, nâng quy mô đàn bò, cố gắng chủ động một phần thức ăn chăn nuôi bò để giảm chi phí đầu vào”, anh Tuấn cho hay.



https://danviet.vn/nuoi-bo-3b-con-nao-cung-to-ky-su-xay-dung-bo-pho-ve-que-binh-dinh-cu-ban-1-con-lai-17-trieu-2022053122101468.htm

Theo Xuân Thức  (Dân Việt)

Có thể bạn quan tâm

Nguyễn Văn Thiên: Gương sáng ngành Điện lực

Nguyễn Văn Thiên gương sáng ngành Điện lực

(GLO)- Nhiệt huyết, yêu nghề, trách nhiệm là nhận xét mà các đồng nghiệp và cấp trên dành cho anh Nguyễn Văn Thiên-Công nhân quản lý vận hành đường dây và trạm biến áp Điện lực Chư Sê, tỉnh Gia Lai. Anh xứng đáng là gương sáng của ngành Điện lực.

Thủ tướng Chính phủ gặp mặt và đối thoại với thanh niên: Kỳ vọng sức bật từ phát triển khoa học công nghệ

Thủ tướng Chính phủ gặp mặt và đối thoại với thanh niên: Kỳ vọng sức bật từ phát triển khoa học công nghệ

Người trẻ miền Tây vừa hào hứng vừa trăn trở, kỳ vọng về những bước tiến trong lĩnh vực mình công tác khi có cơ hội đối thoại với Thủ tướng Chính phủ về chủ đề "Thanh niên VN tiên phong phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia".

Khởi nghiệp thành công ở tuổi 60

Khởi nghiệp thành công ở tuổi 60

(GLO)- Sau 36 năm làm cô giáo mầm non, năm 2017, bà Nguyễn Thị Cảm (SN 1961, thôn Thanh Giáo, xã Ia Krêl, huyện Đức Cơ) nghỉ hưu theo chế độ. Thay vì chọn cuộc sống an nhàn, bà Cảm lại bước vào hành trình khởi nghiệp để xây dựng các sản phẩm cà phê mang thương hiệu của riêng mình khi đã ở tuổi 60.

Ksor Chiến quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương

Ksor Chiến quyết tâm làm giàu trên mảnh đất quê hương

(GLO)- Nhiều người trẻ rời quê lên phố tìm kiếm cơ hội việc làm, còn anh Ksor Chiến (SN 1996, làng Bía, xã Ia Chía, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai) lại “bỏ phố về quê” để khởi nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp, hiện thực hóa ước mơ làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.

Chị Nay H’Hiên-Bí thư Chi đoàn buôn Rưng Ma Nhiu-là điển hình làm kinh tế giỏi tại địa phương. Ảnh: Vũ Chi

Bí thư Chi đoàn Nay H’Hiên làm kinh tế giỏi

(GLO)- Không chỉ năng nổ, nhiệt tình với công tác Đoàn, chị Nay H’Hiên-Bí thư Chi đoàn buôn Rưng Ma Nhiu (xã Ia Rbol, thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) còn là tấm gương tiêu biểu dám nghĩ, dám làm, quyết tâm khởi nghiệp, làm giàu trên mảnh đất quê hương.