(GLO)- Mỹ là một trong những thị trường đang chiếm khoảng 9-10% tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh, với các mặt hàng chủ yếu như cà phê nhân, mủ cao su. Trước việc Mỹ sẽ áp mức thuế mới, nhiều doanh nghiệp đã chủ động ứng phó, điều chỉnh chiến lược thị trường, tối ưu chi phí, chuẩn hóa sản phẩm.
(GLO)- Bộ Công thương vừa công bố Bộ Chỉ số thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA Index) tại các địa phương năm 2024. Theo đó, trong tổng số 54 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trên cả nước tham gia đánh giá, Gia Lai xếp hạng thứ 39 với tổng số 22,43 điểm.
(GLO)- Việc minh bạch thông tin, chất lượng sản phẩm là một trong những yêu cầu để các mặt hàng nông sản của tỉnh có thể xuất khẩu sang các thị trường trên thế giới được bền vững.
(GLO)- Việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA), trong đó có Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) sẽ mở ra cơ hội mới để các doanh nghiệp Gia Lai tăng tốc xuất khẩu hàng hóa. Đặc biệt, các doanh nghiệp đang kỳ vọng mở rộng xuất khẩu chính ngạch nhiều mặt hàng nông sản sang Trung Quốc.
(GLO)- Việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA), trong đó có Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) sẽ mở ra cơ hội mới để các doanh nghiệp Gia Lai tăng tốc xuất khẩu hàng hóa. Đặc biệt, các doanh nghiệp đang kỳ vọng mở rộng xuất khẩu chính ngạch nhiều mặt hàng nông sản sang Trung Quốc.
(GLO)- Chính phủ quyết nghị nhiều nội dung quan trọng tại Nghị quyết phiên họp thường kỳ tháng 2-2023. Trong đó yêu cầu các bộ, cơ quan, địa phương triển khai các nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục phát triển mạnh mẽ thị trường trong nước, thúc đẩy xuất khẩu hướng đến duy trì cán cân thương mại hài hòa, bền vững.
Với đà tăng trưởng xuất khẩu của các nhóm hàng chủ lực, tính chung 10 tháng năm 2022, cán cân thương mại hàng hóa của cả nước ước tính xuất siêu 9,4 tỷ USD.
15 Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã ký kết, đặc biệt, các FTA thế hệ mới sẽ tạo bước đột phá về thương mại, mang về thặng dư thương mại lớn trong năm 2022, tạo đà cho tăng trưởng cả giai đoạn 2022-2023.
(GLO)- Sự phục hồi kinh tế nhanh chóng trong những tháng cuối năm 2021 là cơ sở để các chuyên gia trong nước và quốc tế dự báo khả năng kinh tế Việt Nam tăng trưởng mạnh trong năm tới. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, không vì quá lạc quan mà mất cảnh giác với những nguy cơ tiềm ẩn khiến nền kinh tế bị tổn thương, nhất là khi dịch bệnh vẫn còn diễn biến phức tạp trên thế giới.
Việc ký kết nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) với các nước đã giúp nhiều hàng hóa Việt Nam, trong đó có nông, thủy sản rộng cửa ra thế giới. Ở chiều ngược lại, thị trường trong nước cũng đang đón nhận nhiều hàng hóa nông, thủy sản từ các nước, đặc biệt là các quốc gia có hợp tác thương mại với Việt Nam, tạo thêm sự phong phú mặt hàng, thêm lựa chọn cho người tiêu dùng.
Xuất khẩu rau quả tăng tốc ngay đầu năm 2021 nhờ Trung Quốc mua nhiều. Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản, cùng với sức lan tỏa của các hiệp định thương mại tự do, xuất khẩu rau quả năm 2021 được dự báo rất “sáng“.
Trong khi các nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng và phải vật lộn với những tác động kinh tế do đại dịch gây ra, thì hoạt động kinh tế của Việt Nam vẫn tiếp tục vận hành dù ban đầu có những gián đoạn.
'Khi sản xuất-kinh doanh phát triển sẽ làm cho nguồn thu ngân sách Nhà nước nhiều lên, không chỉ bù đắp số thu giảm thu do thay đổi chính sách, mà còn tăng thu so với dự toán được giao.'
Với kim ngạch xuất nhập khẩu ấn tượng qua 1 năm đầy khó khăn đang tạo đà, tạo lực bứt phá cho công tác xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn tới. Trong đó, tháng đầu tiên của năm 2021 đã ghi nhận những lô hàng về nông, thuỷ sản xuất khẩu sang các thị trường tiềm năng như: Mỹ, EU, Nhật Bản, hứa hẹn một năm xuất khẩu đầy sôi động.
Quốc hội đã ban hành Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, trong đó nêu rõ tình hình quốc tế, trong nước dự báo có những thời cơ và thách thức đan xen.
Giá hồ tiêu đang chạm đáy khi vài ngày trước “rơi“ xuống mức 39.000 đồng/kg, đẩy người trồng tiêu vào những khó khăn chưa từng có. Nhiều dự báo là hồ tiêu có thể tận dụng tốt cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do (FTA), nhưng đó cũng chỉ là những dự báo...
Chuyên gia chỉ ra rằng, về sự dịch chuyển luồng vốn trong chiến tranh thuơng mại có nhiều suy đoán chưa chính xác. Trong khi đó, về thương mại với cả Trung Quốc và Mỹ, Việt Nam cũng có những dấu hiệu cho thấy không thuận lợi.
Chuyên gia bình luận, đôi khi, chúng ta thường quan tâm khi Hiệp định nào có hiệu lực thì những dòng thuế nào sẽ về 0% ngay, nhưng “không có gì là cho không biếu không cả“.
Nhiều chuyên gia cho rằng, các đơn vị chức năng cần hoàn thiện cơ chế phối hợp, tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường, nhất là việc cấp giấy chứng nhận xuất xứ Việt Nam cho hàng hóa xuất khẩu.