Trận động đất xảy ra lúc 17 giờ 19 phút 11 giây (giờ Hà Nội), có tọa độ 14.766 độ Vĩ Bắc, 108.304 độ Kinh Đông, độ sâu chấn tiêu khoảng 8,1km; độ rủi ro thiên tai cấp 0.
(GLO)- Hai trận động đất có độ lớn 3.8 và 2.5 độ richter vừa liên tiếp xảy ra tại huyện Kon Plông (tỉnh Kon Tum) vào tối 3-12, song không gây thiệt hại về người và tài sản.
2 trận động đất xảy ra trên địa bàn huyện miền núi H.Kon Plông (Kon Tum). Dư chấn lan rộng, người dân ở Quảng Nam cảm nhận rất rõ, nhiều người phải bỏ chạy ra khỏi nhà.
Trong số 63 trận động đất xảy ra trong tháng 10/2024, có 60 trận xảy ra ở khu vực huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum; 3 trận động đất còn lại xảy ra tại khu vực huyện Nam Trà My thuộc tỉnh Quảng Nam.
Theo Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần - Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), chiều 12/10, động đất có độ lớn 3.8 xảy ra tại khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum.
(GLO)- Theo Trung tâm Báo tin động đất và Cảnh báo sóng thần (Viện Vật lý địa cầu), sáng 23-9 đã xảy ra vụ động đất tại huyện Mộc Châu (tỉnh Sơn La) nhưng không gây thiệt hại về người và tài sản.
Sau lễ khai giảng năm học mới, thầy cô, học sinh Trường tiểu học – THCS Đăk Tăng (xã Đăk Tăng, H.Kon Plông, Kon Tum) cảm nhận được rung lắc do trận động đất 3,6 độ Richter gây ra.
(GLO)- Ủy ban Nhân dân tỉnh Gia Lai vừa ban hành công văn số 2037/UBND-NL ngày 30-8-2024 về việc tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo công tác phòng-chống thiên tai, động đất và tai nạn lao động.
Trong số 95 trận động đất xảy ra trong tháng 8/2024, có 93 trận xảy ra tại khu vực huyện Kon Plong, tỉnh Kon Tum; 2 trận động đất xảy ra ở khu vực huyện Bắc Trà My (Quảng Nam) và thành phố Lào Cai.
“Đặc sản” của xã Đăk Nên (huyện Kon Plông, Kon Tum) là những ngôi nhà ngói như treo trên vách núi. Người dân nơi đây lo ngại nhất mỗi đợt mưa dầm, nước thấm vào núi, không may gặp động đất cường độ lớn.
Những trận động đất vẫn diễn ra bất thình lình, không kể ngày đêm uy hiếp tinh thần, tính mạng của người dân huyện Kon Plông (Kon Tum) nói riêng các tỉnh lân cận nói chung. Sự hoang mang, lo lắng của người dân ngày một dày thêm khi chưa có một lời giải thích thỏa đáng về nguyên nhân gây ra động đất.
(GLO)- Theo kết quả ban đầu từ việc kiểm nghiệm mẫu nước lấy từ giếng khoan tự phun ở xã Ia Kly (huyện Chư Prông) từ Liên đoàn quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước Miền trung cho thấy chất lượng nước và khí tại giếng khoang tự phun tại huyện Chư Prông là bình thường.
Đầu giờ chiều nay (20/8), khu vực huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum của Tây Nguyên lại ghi nhận 3 trận động đất liên tiếp, trong đó trận mạnh nhất có độ lớn 4.2, gây rung lắc cho khu vực bề mặt đất xung quanh tâm chấn.
Thủ tướng yêu cầu Ủy ban Nhân dân tỉnh Kon Tum và các địa phương trong khu vực hỗ trợ nhân dân sửa chữa nhà; bố trí ngân sách địa phương và huy động các nguồn lực để hỗ trợ các hộ bị thiệt hại nặng.
Hiện Viện Vật lý địa cầu đã lắp đặt 11 trạm theo dõi động đất tại Kon Tum và thực hiện các nghiên cứu cập nhật chuyên sâu để đánh giá mức độ hoạt động của động đất.