(GLO)- Sáng 15-7, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính (CCHC) của Chính phủ tổ chức phiên họp thứ 8 nhằm đánh giá kết quả triển khai công tác CCHC 6 tháng đầu năm, bàn phương hướng, nhiệm vụ CCHC 6 tháng cuối năm 2024.
Một vấn đề bao trùm được các đại biểu Quốc hội quan tâm, trước hết là chúng ta nên triển khai quyết liệt, hiệu quả công cuộc cải cách thể chế - một trong 3 đột phá chiến lược nhằm giải quyết các thách thức phát triển, mở ra tiềm năng lớn hơn nữa.
Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta phục hồi còn chậm, các doanh nghiệp (DN) đang gặp phải rất nhiều khó khăn, nhất là về nhu cầu vốn và mở rộng thị trường, lưu thông hàng hóa… để phát triển sản xuất - kinh doanh.
Hiện nay, bên cạnh các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu tuân thủ nghiêm quy định của pháp luật, vẫn còn tồn tại không ít doanh nghiệp, cửa hàng cố tình vi phạm quy định về điều kiện kinh doanh, niêm yết giá, đặc biệt về đo lường, chất lượng.
(GLO)- Nhiều cơ sở tại Gia Lai chỉ được cấp phép spa chăm sóc da nhưng thực hiện luôn các dịch vụ phẫu thuật thẩm mỹ. Từ đó, nhiều trường hợp khách hàng bị biến chứng, phẫu thuật thẩm mỹ hỏng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.
Thắng lợi bước đầu của việc phòng chống Covid-19, chúng ta vừa phải hết sức cảnh giác với đại dịch còn đang hoành hành khắp thế giới vừa lập tức bước vào “trận chiến“ mới quyết liệt không kém là phục hồi kinh tế.
So với gần 1 năm trước, cổ phiếu QCG đã mất tới hơn 51% giá trị tương ứng phần “hao hụt“ tài sản trên sàn của nhà Cường đôla. Những thông tin tại phiên họp Đại hội đồng cổ đông doanh nghiệp này lại càng khiến nhà đầu tư thất vọng.
(GLO)- Đã có một thời kỳ, số lượng điều kiện kinh doanh ở Việt Nam “mọc như nấm sau mưa“. Cho tới khi rà soát tất cả các bộ, ngành, con số điều kiện kinh doanh mới lộ ra khiến cả nước giật mình.
Nghị định số 27 đã cắt bỏ 10 điều kiện kinh doanh, 13 thủ tục thông báo… so với Nghị định 72nhằm tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp, cá nhân trên Internet.
Đây là thông tin đưa ra tại Hội thảo lấy ý kiến rà soát danh mục điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực GTVT được Phòng Thương mại và Công nghiệp VN (VCCI) phối hợp với Bộ GTVT tổ chức ngày 26-3.
Đây là khẳng định của Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể liên quan đến việc quản lý Uber, Grab. Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể khẳng định, các cơ quan chức năng sẽ coi Uber, Grab là các doanh nghiệp taxi ứng dụng công nghệ, nghĩa là Uber, Grab sẽ phải chịu 13 điều kiện kinh doanh như taxi, đồng thời cũng phải tuân thủ quy định khi sử dụng phần mềm công nghệ hỗ trợ kết nối tài xế và khách hàng.
Trong số này có nhiều ngành nghề đang được các doanh nghiệp quan tâm và đề nghị bãi bỏ điều kiện kinh doanh như xuất khẩu gạo, kinh doanh dịch vụ logistics, kinh doanh dịch vụ mua bán nợ...
Nghị định quy định điều kiện về an ninh, trật tự, công tác quản lý nhà nước, trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan và biện pháp thi hành đối với hoạt động kinh doanh thiết bị, phần mềm ngụy trang dùng để ghi âm, ghi hình, định vị.