Từ khóa: di tích sơ kỳ Đá cũ

Giá trị lịch sử-văn hóa nổi bật của các di tích sơ kỳ Đá cũ An Khê

E-magazineGiá trị lịch sử-văn hóa nổi bật của các di tích sơ kỳ Đá cũ An Khê

(GLO)- Con người xuất hiện lúc nào thì lịch sử được bắt đầu từ đó. Trước đây, thời điểm mở đầu cho lịch sử Việt Nam được lấy theo sự kiện di tích sơ kỳ Đá cũ ở Núi Đọ (Thanh Hóa), có tuổi 0,4 triệu năm, Xuân Lộc (Đồng Nai) là 0,5 triệu năm hoặc xuất hiện người đứng thẳng (Homo erectus) ở hang Thẩm Khuyên và Thẩm Hai (Lạng Sơn) là 0,5 triệu năm cách ngày nay (BP). Với phát hiện di tích sơ kỳ Đá cũ An Khê, chúng ta có thêm cơ sở khẳng định niên đại mở đầu lịch sử Việt Nam là 0,8 triệu năm BP.
Xây dựng An Khê xứng tầm vùng kinh tế động lực phía Đông

Xây dựng An Khê xứng tầm vùng kinh tế động lực phía Đông

(GLO)- Đảng bộ, chính quyền và đồng bào các dân tộc thị xã An Khê đã tập trung trí tuệ, tăng cường đoàn kết, khắc phục khó khăn, thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các nghị quyết và sự chỉ đạo của Trung ương, của tỉnh, xây dựng địa phương phát triển, xứng tầm vùng kinh tế động lực phía Đông tỉnh.

Vùng đất giàu trầm tích lịch sử

Vùng đất giàu trầm tích lịch sử

(GLO)- Các huyện Đak Pơ, Kông Chro, Kbang và thị xã An Khê nằm bên sườn Đông của dãy Trường Sơn, trên bậc thềm chuyển tiếp giữa cao nguyên và duyên hải Trung Bộ có dòng sông Ba chảy ngang qua. Việc các nhà khảo cổ học khai quật, phát lộ hệ thống phức hợp di tích sơ kỳ Đá cũ, dấu tích của tộc người cổ đã làm giàu thêm trầm tích của vùng đất này.