Đề xuất mức phí ô tô đi cao tốc do Nhà nước đầu tư cao nhất là 6.000 đồng/km

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

(GLO)- Cục Đường bộ Việt Nam đề xuất mức thu phí ô tô trên các tuyến đường cao tốc do Nhà nước đầu tư thấp nhất là 900 đồng/km và cao nhất là 6.000 đồng/km, tùy theo nhóm, loại phương tiện và tuyến đường.

Có 12 dự án cao tốc do Nhà nước đầu tư đủ điều kiện thu phí từ 110. Ảnh: TPO

Có 12 dự án cao tốc do Nhà nước đầu tư đủ điều kiện thu phí từ 110. Ảnh: TPO

Cao tốc chưa đạt tiêu chuẩn thì mức phí thấp hơn. Cụ thể, trên tuyến 4 làn xe hạn chế, mức phí thấp nhất là 900 đồng/km với xe nhóm 1, cao nhất là 3.600 đồng/km với xe nhóm 5. Cao tốc 4 làn xe và làn dừng khẩn cấp liên tục, phí thấp nhất là 1.000 đồng/km, cao nhất là 4.000 đồng/km. Với cao tốc 4 làn xe trở lên, mức thấp nhất là 1.100 đồng/km, mức cao nhất 4.400 đồng/km.

Với phương án như trên, Cục Đường bộ Việt Nam ước tính, số phí thu các tuyến cao tốc do Nhà nước đầu tư có thể đạt 3.210 tỷ đồng/năm, nộp ngân sách nhà nước 2.850 tỷ đồng/năm.

Có thể bạn quan tâm

Quy định mới về đầu tư điểm dừng xe, đỗ xe trên đường cao tốc

Quy định mới về đầu tư điểm dừng xe, đỗ xe trên đường cao tốc

(GLO)- Sở Giao thông-Vận tải (GT-VT) tỉnh Gia Lai vừa có công văn gửi các sở, ngành, địa phương và đơn vị có liên quan, phổ biến Thông tư số 58/2024/TT-BGTVT ngày 15-11-2024 của Bộ GT-VT quy định về đầu tư điểm dừng xe, đỗ xe và vị trí, quy mô trạm dừng nghỉ, điểm dừng xe, đỗ xe trên đường cao tốc.

Gia đình bà Nguyễn Thị Kim Hương (tổ 2, phường Ngô Mây) tự nguyện tháo dỡ hàng rào, hiến đất để mở rộng đường. Ảnh: M.N

An Khê huy động nguồn lực hoàn thiện hạ tầng giao thông

(GLO)- Những năm qua, thị xã An Khê đã tập trung nguồn lực đầu tư phát triển hạ tầng giao thông từ nội thị đến nông thôn. Nhờ đó, mạng lưới giao thông được kết nối, đáp ứng nhu cầu giao thương hàng hóa, đi lại của người dân và giúp địa phương hoàn thành chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội.

Nhiều dự án trùm mền hàng thập kỷ sắp được 'hồi sinh'

Nhiều dự án trùm mền hàng thập kỷ sắp được 'hồi sinh'

Ngày 3.12, UBND TP.HCM đã phân công cho Chủ tịch, 5 Phó chủ tịch theo dõi, chỉ đạo giải quyết cụ thể từng dự án tồn đọng, dừng thi công để khẩn trương triển khai, hoàn thành, đưa vào sử dụng chống lãng phí, thất thoát. Điều này hứa hẹn sẽ giúp cho các dự án trùm mền nhiều năm trời có cơ hội hồi sinh trở lại.