(GLO)- Ngày 11/11, Bộ trưởng Tài chính Bezalel Smotrich, phụ trách quản lý các khu định cư Israel ở Bờ Tây, thông báo chỉ thị cho Ban định cư thuộc Bộ Quốc phòng và Cơ quan quản lý dân sự "tiến hành chuẩn bị cơ sở hạ tầng cần thiết để tuyên bố chủ quyền của Israel với các khu định cư".
(GLO)- Ngày 10/11, Bộ Ngoại giao Trung Quốc ra tuyên bố phản đối Luật Vùng biển và Đạo luật Đường biển của quần đảo của Philippines, cho rằng luật này "xâm phạm nghiêm trọng" chủ quyền lãnh thổ và quyền hàng hải của Bắc Kinh ở Biển Đông.
(GLO)- Ngày 27/10, Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi đã gửi thư lên Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) và Chủ tịch Hội đồng Bảo an LHQ, yêu cầu HĐBA tổ chức họp khẩn, lên án việc Israel không kích nước Cộng hòa Hồi giáo.
(GLO)- Thông báo trên mạng xã hội Weibo ngày 7/8, Chiến khu Nam bộ thuộc Quân Giải phóng nhân dân Trung Quốc cho biết họ vừa tổ chức một "cuộc tuần tra tác chiến liên hợp trên vùng biển và vùng trời gần đảo Hoàng Nham (cách Bắc Kinh gọi bãi cạn Scarborough)".
(GLO)- Trước khi tới thăm Bình Nhưỡng, ngày 18/6, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã có bài đăng trên Rodong Sinmun của Ủy ban Trung ương đảng Lao động Triều Tiên, về mối quan hệ song phương.
(GLO)- Ngày 1/5, Reuters đưa tin, giới chức Philippines cho biết một tàu tuần duyên và một tàu khác của nước này bị hải cảnh Trung Quốc phun vòi rồng làm hư hại hôm 30/4, khi đang trên đường đến bãi cạn Scarborough để hỗ trợ ngư dân Philippines trong khu vực.
(GLO)- Theo Reuters, ngày 28/4, Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Gilberto Teodoro đã lên tiếng bác bỏ thông tin Manila đạt thỏa thuận với Bắc Kinh, trong việc giải quyết mâu thuẫn chủ quyền liên quan đến bãi Cỏ Mây ở Biển Đông.
(GLO)- Ngày 26/4, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã có cuộc hội đàm về một loạt vấn đề phức tạp và nhạy cảm với người đồng cấp nước chủ nhà Vương Nghị tại Bắc Kinh.
(GLO)- Sáng 5-2, Bộ Công an và Bộ Quốc phòng tổ chức hội nghị giao ban trực tuyến toàn quốc giữa hai bộ nhằm đánh giá công tác phối hợp thực hiện Nghị định số 03/2019/NĐ-CP của Chính phủ trong năm 2023.
(GLO)- Sáng 11-8, tại Đà Nẵng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới Quốc gia Nguyễn Minh Vũ đã có buổi làm việc với Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng về hợp tác, đầu tư quốc tế và bảo vệ chủ quyền biển đảo.
'Bộ đội làm nhiệm vụ, có bề gì còn được xét chế độ thương binh liệt sĩ. Hàng nghìn bà con nhân dân sát cánh suốt vài chục năm, cũng bị thương tích, khi giữ chủ quyền, nhưng rất khó để xét tiêu chuẩn. Chúng tôi đã rất nhiều lần đề nghị việc này', đại tá Lưu Đức Hùng, Chính ủy BĐBP Hà Giang nói vậy.
Nằm trước mũi xà beng
Nửa ngày chạy xe từ TP.Hà Giang, gần lên xã biên giới Thượng Phùng (H.Mèo Vạc), thế nào cũng thấy khoảng đất bên phải, dọc từ mốc 470 đến mốc 474. Đó là khu vực Lùng Vần Chải (xã Xín Cái, Mèo Vạc) - nơi đã thấm máu của hàng trăm bộ đội, nhân dân cùng gìn giữ, bảo vệ suốt những năm 90.
Cuối những năm 80, đầu 90, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc dần bình thường, nhưng ở biên giới Hà Giang, cuộc đấu tranh chống lấn chiếm, bảo vệ đường biên hiện quản mới bắt đầu nóng bỏng, căng thẳng.
Sáng 17.2.1979, phía Trung Quốc bất ngờ tấn công trên toàn tuyến biên giới phía Bắc. Ít ai biết: Ở Hà Giang, cuộc chiến đấu đánh trả quân Trung Quốc xâm lược đã diễn ra trước đó nửa tháng (2.2.1979) và trong năm 1979, đã có gần 100 cán bộ chiến sĩ BĐBP Hà Giang hy sinh.
Trên tuyến biên giới phía Bắc, tỉnh Hà Giang không chỉ xa xôi, cách trở, khó khăn, thiếu thốn mà còn khốc liệt trong việc bảo vệ chủ quyền. Rất nhiều máu xương đã đổ xuống cao nguyên đá. Riêng lực lượng bộ đội biên phòng (BĐBP) Hà Giang, từ năm 1979 đến nay, đã có gần 300 liệt sĩ, thương binh.
Biên giới Việt - Lào, ở đó, có những câu chuyện tình đẹp xuyên biên giới, có những người trẻ ngày đêm chung tay dựng xây cuộc sống mới, bảo vệ rừng. Phóng viên Tiền Phong đi về miền biên giới ở huyện Nam Giang (Quảng Nam) ghi nhận những đổi thay nơi phên dậu nước nhà.
“Tình hình trên biển ổn, không ghi nhận tàu Trung Quốc xâm phạm chủ quyền“, tiếng một ngư dân đang đánh bắt ở ngư trường Hoàng Sa (Đà Nẵng) nói rành rẽ qua bộ đàm. Từ tổng đài vang lên giọng cán bộ biên phòng: “Đã nhận rõ!“.
Theo Nghị quyết số 161/2021/QH14, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ cần xây dựng và thực hiện tốt hệ thống quy hoạch quốc gia; bảo đảm phát triển kinh tế-xã hội vùng trọng điểm, bảo đảm an sinh xã hội.
Công cuộc bảo vệ chủ quyền Tổ quốc Việt Nam trên Biển Đông luôn có sự cộng hưởng sức mạnh trí tuệ, tâm huyết của đông đảo trí thức người Việt trong và ngoài nước.
Sau bước ngoặt lịch sử 30-4-1975, quần đảo Trường Sa thay da đổi thịt từng năm. Đã có những tòa nhà cao, có sóng điện thoại, có dân sinh sống, có tiếng chuông chùa ngân bình yên... ở quần đảo cách xa đất liền mấy trăm km này.
T.Ư Hội nghề cá Việt Nam kịch liệt lên án và phản đối hành động vô nhân đạo của Trung Quốc đâm chìm tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi trên vùng biển quần đảo Hoàng Sa, thuộc chủ quyền của Việt Nam.