(GLO)- Kinh doanh càng ngày càng ế ẩm là tình trạng chung của hầu hết các chợ truyền thống trên địa bàn tỉnh Gia Lai, khi ưu thế đang thuộc về các loại hình kinh doanh hiện đại như cửa hàng, siêu thị, thương mại điện tử.
Sau khi siêu bão Yagi đi qua, cuộc sống của người dân thủ đô trở về nhịp sống bình thường nhưng vẫn còn ít nhiều bị ảnh hưởng sau cơn bão. Các chợ truyền thống vắng bóng tiểu thương, sức mua người dân cũng giảm hơn so với trước bão.
Tại một số tỉnh, thành phố miền Trung, chợ truyền thống không chỉ là nơi buôn bán mà từ lâu trở thành nơi tham quan, mua sắm của nhiều du khách trong nước và quốc tế. Sau 2 năm dịch Covid-19, các chợ truyền thống ở miền Trung tự “làm mới“ mình bằng các sản phẩm du lịch đặc trưng để sẵn sàng đón du khách.
(GLO)- Những ngày giáp Tết, trong khi hoạt động mua bán ở các siêu thị, cửa hàng khá nhộn nhịp, thì tại các chợ truyền thống, việc bán mua lại khá là trầm lắng.
Đã nhiều lần 'số phận' chợ Cồn (Đà Nẵng) được đặt ra. Chợ này ra đời khoảng thập niên 40 của thế kỷ trước, gắn liền lịch sử hình thành, phát triển của TP.Đà Nẵng.
Chợ Hoà Hiệp ở P.Hòa Hiệp Trung và chợ Phú Lạc ở khu phố Phú Lạc, P.Hòa Hiệp Nam, TX.Đông Hòa (Phú Yên) tạm dừng hoạt động kể từ 12 giờ trưa 1.7 vì liên quan đến tiểu thương mắc Covid-19.
UBND quận Bình Tân thống nhất tạm dừng hoạt động của các chợ truyền thống trên địa bàn trong thời gian 2 tuần kể từ 0 giờ ngày 1-7 đến 24 giờ ngày 14-7.