Theo Đại biểu Quốc hội Đỗ Văn Sinh - Uỷ viên Thường trực Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội, cử tri sẽ là những người đánh giá đúng và chuẩn nhất về những nhân sự được giới thiệu để bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Việc tiếp thu ý kiến của cử tri trong cuộc tiếp xúc là điều rất quan trọng, từ đó phát hiện ra những điều tốt hoặc không tốt của nhân sự được giới thiệu.
Nhiều người đặt câu hỏi: Tại sao lại có người bỏ ra hàng tỉ đồng, thậm chí hàng triệu USD để mua một chân công chức hay một vị trí “quan quyền“ trong bộ máy công quyền?
Vừa qua, nhiều đơn vị ở Trung ương và địa phương đã tổ chức thi tuyển các chức danh lãnh đạo cấp huyện, sở, vụ, cục để chọn cán bộ lãnh đạo được xem là bước đổi mới trong công tác cán bộ. Trao đổi với PV Lao Động, ông Bùi Văn Cường - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk - nhấn mạnh: Đây là giải pháp cụ thể chống chạy chức chạy quyền trong công tác cán bộ.
Việc tỉnh Đắk Lắk thí điểm tuyển chọn bí thư huyện, thi tuyển giám đốc sở là giải pháp chống chạy chức, chạy quyền, tạo cơ hội cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng, động lực để cán bộ phấn đấu
Báo cáo của Ban Tổ chức T.Ư cho biết, trong năm 2019 đã phê duyệt quy hoạch 184 cán bộ chiến lược khóa XIII và trong năm 2020 sẽ tiếp tục hoàn thiện quy hoạch Ban Chấp hành T.Ư, Bộ Chính trị, Ban Bí thư.
Nhận diện rõ 6 hành vi chạy chức, chạy quyền và 8 hành vi bao che, tiếp tay là 1 trong 6 nội dung để triển khai quy định về kiểm soát quyền lực, chống chạy chức chạy quyền của Bộ Chính trị.
(GLO)- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng vừa ký ban hành Quy định số 205-QĐ/TW về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền nhằm ngăn chặn tình trạng mua quan bán chức, chạy chọt, làm hư hỏng bộ máy lãnh đạo Đảng, Nhà nước. Dư luận cán bộ, đảng viên và nhân dân cả nước rất đồng tình khi cho rằng, đây là thái độ dứt khoát của Đảng ta trong công tác cán bộ.
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn xem việc xây dựng đội ngũ cán bộ là vấn đề hệ trọng, là khâu “then chốt“ trong công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị. Thế nhưng, những năm gần đây, các biểu hiện “chạy chức, chạy quyền“ đã trở thành tệ nạn gây nhiều bức xúc trong nhân dân, nhức nhối trong xã hội, đe dọa đến sự tồn vong của chế độ.
Câu chuyện hoàn toàn không mới. Câu chuyện thể hiện một trong những “khâu yếu“ của công tác cán bộ hiện nay, nhất là trước thềm Đại hội Đảng các cấp. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng từng nói: Phải “nhốt“ quyền lực trong cái “lồng“ luật pháp.
Công an tỉnh Đắk Nông xác định: một số lãnh đạo Thường trực Huyện ủy, UBND huyện Tuy Đức đã và đang hình thành những biểu hiện tiêu cực kể cả quan hệ công vụ và quan hệ xã hội khác; Thiếu gương mẫu, mất đoàn kết nội bộ, và đã “chạy tội“, “chạy chức, chạy quyền“…
Ban Tổ chức Trung ương sẽ xây dựng Quy định trách nhiệm của cấp ủy, tổ chức Đảng các cấp và cán bộ, đảng viên trong phòng chống chạy chức, chạy quyền. Đây là nội dung được nêu trong 13 nhóm nhiệm vụ mà Ban Tổ chức Trung ương sẽ tập trung thực hiện trong tháng 6-2018.
Tổng Bí thư: Cố gắng chỉ ra khâu đột phá là khâu nào? Đánh giá cán bộ hay sắp xếp, bố trí cán bộ? Khắc phục tình trạng “chạy chức, chạy quyền“ hay “thân quen, cánh hẩu“.
Sáng 19-1, Ban Tổ chức T.Ư đã tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác tổ chức xây dựng Đảng năm 2017, triển khai nhiệm vụ năm 2018. Đến dự Hội nghị có Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Trưởng Ban Tổ chức T.Ư Phạm Minh Chính và đại diện các cơ quan, đơn vị…