Bí mật lịch sử bên trong bộ bài mạ vàng 400 năm tuổi

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Các nhà nghiên cứu đã tìm ra những bí mật lịch sử quan trọng của giới hoàng gia trong một bộ bài cổ gồm 52 quân bài bằng bạc mạ vàng có niên đại 400 năm.



Bộ bài trên đã được Michael Frommer tạo ra tại Đức vào năm 1616. Các quân bài được mạ vàng bằng cách sử dụng thủy ngân, một chất độc chết người. Trên các quân bài có mô tả 2 trong các vị vua mặc quần áo La Mã cổ đại. Ngoài ra còn có các hiệp sĩ mặc trang phục quân đội. Mỗi quân bài dài khoảng 8,6cm và rộng 5cm.

 

Bộ bài trên đã được Michael Frommer tạo ra tạ Đức vào năm 1616.
Bộ bài trên đã được Michael Frommer tạo ra tạ Đức vào năm 1616.



Điều đặc biệt, bộ bài này còn ẩn chứa nhiều bí ẩn lịch sử liên quan đến chính trị ở Tây Ban Nha vào đầu thế kỷ XIX. Theo truyền thống gia đình người sở hữu bộ bài này vào lúc đó là Infanta Carlota Joaquina, con gái của một vị vua Tây Ban Nha, người đã kết hôn với một hoàng tử ở Bồ Đào Nha. Cô trốn sang Brazil khi đội quân của Napoleon hành quân vào Iberia vào năm 1807.

Sau khi Napoleon buộc Ferdinand VII, anh trai của Carlota, phải thoái vị ngai vàng Tây Ban Nha, Carlot đã thực hiện nhiều nỗ lực để tiếp nhận các vua Tây Ban Nha và kiểm soát nắm giữ của đất nước trong thế giới mới. Theo truyền thống gia đình, cô đã truyền lại bộ bài cho vợ của Felipe Contucci, một người đàn ông đã giúp cô thực hiện những nô lực chính trị.

Đó chính là việc Contucci muốn đưa Carlota trở thành nhiếp chính vương của một vương quốc mới ở Nam Mỹ, mảnh đất vẫn dưới quyền kiểm soát của Tây Ban Nha khi Napoleon xâm lược. Tuy nhiên, kế hoạch này đã thất bại khi tất cả các quan chức chính phủ Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha và Anh phản đối nó.

Nhưng tất cả điều đó cho thấy, Carlota đã ước mơ trở thành nữ hoàng cầm quyền được biểu hiện qua những quân bài.

http://danviet.vn/dong-tay-kim-co/bi-mat-lich-su-ben-trong-bo-bai-ma-vang-400-nam-tuoi-1037520.html

Theo PV (Dân Việt/ theo Livescience)

Có thể bạn quan tâm

Yêu t'rưng như yêu tâm hồn xứ sở

Yêu t'rưng như yêu tâm hồn xứ sở

(GLO)- 

Tròn 70 năm kể từ khi cố Nghệ sĩ Ưu tú Nay Pharr (làng Ơi H'Briu, xã Chư Mố, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) mang chiếc đàn t'rưng giới thiệu đến đông đảo công chúng trong và ngoài nước, loại nhạc cụ độc đáo ấy đã được quảng bá không ngừng.

Vang mãi tiếng chiêng làng Châu

Vang mãi tiếng chiêng làng Châu

(GLO)- Bao thế hệ người Bahnar ở làng Châu (xã Chư Krêy, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai) vẫn gắn bó với cồng chiêng bởi đó là nguồn cội, là bản sắc văn hóa của dân tộc. Chính sự tiếp nối, trao truyền giữa các thế hệ đã đưa thanh âm cồng chiêng của ngôi làng này vang vọng mãi.
Nồng nàn hương vị rượu cần

Nồng nàn hương vị rượu cần

(GLO)- Trong đời sống văn hóa, tinh thần của bà con các dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói chung, người Jrai vùng Ia Pa nói riêng, rượu cần (rượu ghè) là một loại thức uống quý, không thể thiếu trong các buổi sinh hoạt cộng đồng hoặc của từng gia đình, dòng họ.
Phát huy giá trị di tích lịch sử-văn hóa Plei Ơi

Phát huy giá trị di tích lịch sử-văn hóa Plei Ơi

(GLO)- Nhằm phát huy giá trị Khu di tích lịch sử-văn hóa cấp quốc gia Plei Ơi, huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) đã chú trọng đầu tư tôn tạo cũng như tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, thể thao, về nguồn nhằm xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù tại địa phương.