Từ khóa: văn hóa Chăm

Về Ayun Pa tìm hiểu văn hóa Chăm

Về Ayun Pa tìm hiểu văn hóa Chăm

(GLO)- Trong quá trình tìm hiểu về văn hóa-lịch sử của vùng đất Tây Nguyên, tôi nhận thấy, cùng với các dân tộc bản địa như: Jrai, Bahnar, Sê Đăng, Ê Đê… tồn tại lâu đời trên mảnh đất bazan hùng vĩ này, còn có bóng dáng của dân tộc Chăm. Trong Địa chí Gia Lai (1999) có chép, trong những thập niên đầu của thế kỷ XII có xảy ra chiến tranh giữa Chiêm Thành và Chân Lạp.
Đặc sắc phù điêu voi chầu

Đặc sắc phù điêu voi chầu

(GLO)- Trong văn hóa Chăm và các dân tộc vùng Trường Sơn-Tây Nguyên, voi là linh vật gắn liền với tín ngưỡng và nghệ thuật tạo hình. Trong khi người Chăm thể hiện sinh động hình tượng con voi trên chất liệu sa thạch và đất nung thì các dân tộc vùng Trường Sơn-Tây Nguyên lại đặc tả trên chất liệu gỗ.
Bia đá cổ tại Đak Pơ: Sự hiện diện của văn hóa Chăm trên cao nguyên

Bia đá cổ tại Đak Pơ: Sự hiện diện của văn hóa Chăm trên cao nguyên

(GLO)- Theo kế hoạch, ngày mai (4-10), UBND huyện Đak Pơ sẽ tổ chức họp báo công bố nội dung bản dịch trên bia đá Chăm tại thôn Tư Lương, xã Tân An. Bia đá này đã khẳng định sự hiện diện của văn hóa Chăm trên cao nguyên, là cơ hội để địa phương quảng bá hình ảnh, góp phần phát triển du lịch.
Sức hút tháp Bà Ponagar

Sức hút tháp Bà Ponagar

(GLO)- Ít ai du lịch đến thành phố biển Nha Trang mà có thể cưỡng lại một cuộc ghé thăm tháp Bà Ponagar. Tháp được xây dựng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ XIII, xưa kia là một trong những trung tâm tôn giáo của Vương quốc Champa. Đây là một quần thể đền thờ cổ nhất còn khá nguyên vẹn, tiêu biểu cho nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc độc đáo của văn hóa Chăm.