Tôi đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác khi tìm hiểu và khám phá thế giới nhạc cụ được chế tác từ nguyên liệu tre nứa gần gũi, quen thuộc của các tộc người thiểu số ở Tây Nguyên.
(GLO)- Có lẽ, không khó để cảm nhận cái hay của trưng trong không gian vốn thuộc về nó nơi rừng núi, suối đồi hay cả giữa một dàn nhạc giao hưởng hoành tráng.
(GLO)- Chương trình biểu diễn đầu tiên vào chiều 16-9 của đoàn nghệ nhân Gia Lai đã gây ấn tượng mạnh đối với khán giả tại Lễ hội Âm thanh Thế giới 2023 (Jeonju International Sori Festival) được tổ chức tại (TP. Jeonju, tỉnh Jeollabuk, Hàn Quốc).
(GLO)- Bước vào quán cà phê đầu đường Lý Tự Trọng (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai), cái cảm giác ấm cúng thân thuộc của một ngôi nhà quê thật lâu rồi bỗng trở lại trong tôi. Không chỉ bởi ngôi nhà rường theo mẫu cổ được chạm trổ khá đẹp, cảm giác toát lên từ những bộ bàn ghế, chiếc trường kỷ và cả chiếc tủ đựng sách dùng cho ông đồ nho xưa… tất cả đều làm bằng cây tre thân thuộc
Bằng tình yêu với chất liệu tre nứa và niềm đam mê âm nhạc, từ những nguyên liệu sẵn có của núi rừng, nghệ sĩ Nguyễn Trường (nguyên giảng viên âm nhạc Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk) đã sáng tạo nên những nhạc cụ hết sức độc đáo, mới lạ.
Cách đây 3 năm, anh Nguyễn Xuân Thành, ở khối 2, thị trấn Kiến Đức (huyện Đắk R'lấp, tỉnh Đắk Nông) đã chọn nuôi dúi là mô hình khởi nghiệp. Đến nay, mô hình nuôi loài dúi đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. Có địa chỉ tiêu thụ dúi thịt ổn định đã mang lại nguồn thu nhập cao cho gia đình anh Thành.
(GLO)- Bằng sự sáng tạo cùng đôi tay khéo léo, anh Tĩu (22 tuổi, dân tộc Jrai ở làng Bông, xã Hà Bầu, huyện Đak Đoa, Gia Lai) đã biến cây tre thành những sản phẩm đẹp mắt, đậm chất nghệ thuật và giàu tính ứng dụng trong cuộc sống.
(GLO)- Bằng tình yêu, niềm đam mê, óc sáng tạo cùng đôi tay khéo léo, trên nền tảng của văn hóa truyền thống, Tĩu (SN.1997, làng Bông, xã Hà Bầu, huyện Đak Đoa, Gia Lai)-chàng trai người Jrai đã biến tấu, đem lại hình hài, diện mạo mới cho cây tre khiến chúng đẹp mắt, đậm chất nghệ thuật và giàu tính ứng dụng trong cuộc sống.
Sau nhiều lần thất bại, tiêu tốn hàng chục triệu đồng, cuối cùng chàng trai trẻ 9X Lê Đức Linh (25 tuổi, xã Ia Le, huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai) cũng sở hữu cả trại dúi với số lượng khoảng 200 con. Chỉ ăn tre, mía trung bình một năm “đàn chuột“-cách người dân ỏ đây gọi đàn dúi của anh Đức “đẻ“ ra hơn 120 triệu đồng.