Cơ quan chức năng huyện Tu Mơ Rông vừa phát hiện một trường hợp vào xã Đăk Hà bán các loại thuốc đông y không có chứng chỉ hành nghề, không có giấy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ của thuốc cho người dân.
(GLO)- Một trong những mảnh ghép không thể thiếu của đời sống cư dân Pleiku (tỉnh Gia Lai) là các nhà thuốc Đông y vang bóng một thời như Bảo Thọ Xuân, Cao Nguyên, Nhơn Thọ Đường, Lâm Như Tòng... Nhiều thập niên trôi qua nhưng ký ức về các nhà thuốc này vẫn hiện hữu trong dòng chảy đô thị Pleiku hôm nay.
Cục Quản lý y dược cổ truyền (Bộ Y tế) đã có chỉ đạo tăng cường quản lý, xử phạt các cơ sở sử dụng sản phẩm không có nguồn gốc. Thế nhưng, thông tin từ Bộ Công an mới đây cho biết, thuốc đông y không nguồn gốc vẫn bán tràn lan ra cả vỉa hè ở TP.HCM...
Một người đàn ông bị biến chứng nặng, ngón tay co cứng, biến dạng, mất hết chức năng cầm nắm sau thời gian uống “thuốc“ với lời quảng cáo chữa khỏi 100% bệnh vảy nến.
Mua bán trên mạng giờ đây đã trở nên vô cùng phổ biến trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, thuốc men (thuốc đông y) - một loại hàng hóa đặc biệt, yêu cầu cơ sở kinh doanh phải được cấp phép của Sở Y tế, phải có uy tín, chất lượng được đảm bảo qua chính quyền địa phương - giờ cũng được mua bán chỉ thông qua hình thức quảng cáo trên mạng.
Trong Đông y, nhiều loài vật được dùng làm thuốc nhưng dê là con vật có nhiều bộ phận được dùng làm thuốc Đông y nhiều nhất để chữa bệnh hoặc để làm thuốc bổ dưỡng.